K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhận biết các khí không màu:SO2,O2,H2,ta có thể dùng cách nào sau đây:

A:dùng giấy quỳ ẩm

B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ

C:dùng than hồng trên que đóm 

D:dẫn các khí vào nước vôi trong

đáp án : B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ

k ch mik nha thank

◎🅰ı☘hᗩI๖ۣۜbÁⓇ๖ۣۜA☒

TL:

B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ

k cho mk nha

HT

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùngthuốc thử làA. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nàosau đây?A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung...
Đọc tiếp

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam

0
21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

1 tháng 1 2021

dùng h2so4 đặc.vì h2so4 đặc có tính hấp thụ cao

 

10 tháng 10 2021

dùng h2so4 đặc.vì h2so4 đặc có tính hấp thụ cao

Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.

---

nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)

PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH

nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)

mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)

=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%

18 tháng 12 2017

Giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ vì

Cl 2 + H 2  → 2HCl

Khí HCl gặp nước thành dung dịch axit nên làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

18 tháng 3 2022

a.     Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.

=> bình mất màu vàng của clo , quỳ chuyển đỏ 

Cl2+CH4->CH3Cl+HCl

b.     Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine

ko hiện tượng

c.      Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine

dd trở nên trong suốt

C2H4+Br2-to>C2H4Br2

d.     Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư

dd trở nên nhạt 

C2H2+2Br2->C2H2Br4

 

30 tháng 5 2017

Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2  thấy quỳ tím hóa đỏ.C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.Câu 52: Cho một ít...
Đọc tiếp

Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng

A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.

B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH)thấy quỳ tím hóa đỏ.

C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .

D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.

Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:

A.   Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.

B.   Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.

C.   Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.

D.   Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.

Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:

A.   Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver  bám lên thanh kim loại đồng.

B.   Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver  bám lên thanh kim loại đồng.

C.   Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper  bám lên thanh kim loại bạc silver.

D.   Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver  bám lên thanh kim loại đồng.

Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3  có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây

A.   H2SO4 , NaOH

B.   HNO3 , K2SO4

C.   Na2SO4 , HCl

D.   HCl , HNO3

Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH  2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :

A.   14,7 g

B.   7,35 g

C.   29,4 g

D.   19,6 g

1
10 tháng 11 2021

Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng

A. Khi bị nung nóng ở 900 C, đá vôi CaCOsẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2  thấy quỳ tím hóa đỏ.

C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO.

D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.

Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCOvào dung dịch nitric acid HNOthấy:

A.   Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.

B.   Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.

C.   Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.

D.   Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.

\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)

Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:

A.   Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver  bám lên thanh kim loại đồng.

B.   Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver  bám lên thanh kim loại đồng.

C.   Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper  bám lên thanh kim loại bạc silver.

D.   Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver  bám lên thanh kim loại đồng.

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3  có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây

A.   H2SO, NaOH

B.   HNO3 , K2SO4

C.   Na2SO, HCl

D.   HCl , HNO3

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)

Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH  2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :

A.   14,7 g

B.   7,35 g

C.   29,4 g

D.   19,6 g

\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

\(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

19 tháng 11 2021

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Ca(OH)2 không tác dụng với O2, N2

=> Làm khô O2 , N2