Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi các chất lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5. Đun nóng thì chất 2 có khí thoát ra.
KHCO3 -----> K2CO3 + H2O + CO2
Chất 3,5 có khí và kết tủa
Mg(HCO3)2 ------> MgCO3 + H2O + CO2
Ba(HCO3)2 ------->BaCO3 + H2O + CO2
1,4 không có hiện tượng gì. Cho 2 vào 1,4. 1 có khí thoát ra
NaHSO4 + KHCO3 -------> Na2SO4 + K2SO4 + H2O + CO2
4 không có hiện tượng gì. Cho 1 vào 3,5. Chất 3 có khí thoát ra
Mg(HCO3)2 + NaHSO4 ----->Na2SO4 + MgSO4 + H2O + CO2
5 có khí và kết tủa
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ----->BaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2
OK
a) Quỳ tím :
Hóa đỏ : NaHSO4
Hóa xanh : Na2CO3, Na2SO3, Na2S
Ko đổi màu : BaCl2
Dùng NaHSO4 vừa tìm đc :
Na2CO3 : có khí ko màu ko mùi thoát ra
Na2SO3 : khí mùi sốc
Na2S : khí mùi trứng thối
b) Cho vào nước, tất cả đều tan, Na tan và sủi bọt khí , toả nhiệt
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Cho từ từ tới dư dd NaOh mới tạo thành vào dd các chất còn lại :
Ban đầu kết tủa keo trắng sau tan là AlCl3
Kết tủa nâu đỏ là FeCl3
Kết tủa trắng xanh sau chuyển sang nâu đỏ là FeCl2
Kết tủa trắng ko tan là MgCl2
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 (I)
- Cho sản phẩm mới nhận biết vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh để ngoài kk hóa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH →Fe(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng keo chất ban đầu là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
\(\text{Mg(HCO3)2 to→ MgCO3↓ + H2O + CO2↑}\)
\(\text{Ba(HCO3)2 to→ BaCO3↓ + H2O + CO2↑}\)
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
\(\text{2KHCO3 to→ K2CO3↓ + H2O + CO2↑}\)
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | \(\downarrow\)trắng\(\uparrow\) | \(\uparrow\)trắng |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\downarrow\)trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
\(\text{Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3}\)
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
1.
Trích các mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử nhận ra:
+K2O tan nhiều
+CaO ít tan
+Al2O3,MgO ko tan
Cho dd KOH vừa thu dc ở trên vào 2 chất rắn ko tan nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Bài 2: Dung dịch H2SO4 loãng chỉ tác dụng với những kim loại trước H (Mg, Al, Zn, Fe).
Giải: Dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại: Mg, Al, Fe.
PTHH: Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4l → MgSO4 + H2
Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley
Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl
_______0,1_________________0,2 mol
bài ra ta có
VBaCl2=100ml=0,1l
CM BaCl2=1M
=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol
Chất tan sau pứng là KCl
Theo PTHH ta có
nKCl=2n BaCl2=0,2 mol
Theo bài ra ta có
V KCl=0.1+0.1=0.2 l
=> CM KCl=0,2/0,2=1M
Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.
Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6: A. HCl và KHCO3.
Câu 7: B. 0,25 lít.
Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
Câu 9: A. CO2.
Câu 10: C. CO2.
Câu 11: B. 39,4 gam.
Câu 12: B. Dung dịch HCl.
Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
Câu 14: C. H2SO4.
Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
Câu 16: A. 142 gam.
Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.
Câu 18: C. 0,2M.
Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.
2.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgCO3
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là FeCl3, NaNO3, BaS, K2SO4 (I)
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là BaS, NaNO3 (II)
- Cho H2SO4 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaS
BaS + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2S
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaNO3
Hắc Hường Nguyễn Anh Thư Hà Yến Nhi Trang Huynh Trần Hoàng Anh Thảo Chi Như Quỳnh Hàn Vũ Hồ Hữu Phước Ngô Thị Thu Trang trả lời giùm mình với
a)SO2,Na2O,CaO,CO2,BaO
SO2+H2O->H2SO3
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
CO2+H2O->H2CO3
BaO+H2O->Ba(OH)2
b)CuO,Na2O,CaO,Al2O3,BaO
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
Na2O+2HCl->2NaCl+H2O
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
c)SO2,CO2
SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O
CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
Bài 2:
a)C+O2->CO2
CO2+CaO->CaCO3
CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2+H2O
2CO2+Ca(OH)2->Ca(HCO3)2
b)S+O2->SO2
2SO2+O2->2SO3
SO3+H2O->H2SO4
H2SO4+K2SO3->K2SO4+SO2+H2O
SO2+H2O->H2SO3
1
Trích các mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử trên nhận ra:
+Na2CO3 làm quỳ tím chuyển xanh.
Tiếp theo cho dd Na2CO3 vào các dd còn lại nhận ra:
+NaBr ko tạo kết tủa.
Cho dd NaBr vào 2 dd còn lại nhận ra AgNO3 tạo kết tủa,BaCl2 ko PƯ
1a) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết 6 dd sau NaHSO4,Na2CO3,Na2SO3,Na2S,BaCl2, NaCL
Lấy mỗi dung dịch ra một ít để làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 3 nhóm hóa chất sau :
...+ Nhóm 1 : dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4.
...+ Nhóm 2 : dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2SO3 và
...Na2S.
...+ Nhóm 3 : dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2.
_ Cho mẫu chứa NaHSO4 lần lượt vào các mẫu ở nhóm 2, mẫu sủi bọt khí mùi trứng thối là Na2S :
..........2NaHSO4 + Na2S => 2Na2SO4 + H2S
_ Mẫu sủi bọt khí mùi hắc là Na2SO3 :
..........2NaHSO4 + Na2SO3 => 2Na2SO4 + SO2
_ Mẫu sủi bọt khí không mùi là Na2CO3 :
..........2NaHSO4 + Na2CO3 => 2Na2SO4 + CO2 + H2O
=>Còn lại là NaCl
Trích mẫu thử đánh số TT
cho quỳ tím vào các mẫu thử:Quan sát
mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4:nhóm chất 1
mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3,Na2SO3,Na2S:nhóm chất 2
mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu BaCl2:nhóm chất 3
mẫu thử không td được với quỳ tím NaCl:nhóm chất 4
cho mẫu thử NaHSO4 vào các mẫu thử nhóm chất 2:Quan sát
xh sủi khí,có mùi trứng thối la Na2S
xh sủi khí, không có mùi là Na2CO3
xh sủi khí, có mùi hắc là Na2SO3
PTHH:-2NaHSO4+Na2s->2Na2SO4+H2s
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+CO2+H2O
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+SO2
còn lại là mẫu thủ NaCl
trích mẩu thử
chia mẫu thử làm hai loại sau khi nung nóng một thời gian thì sẽ bao gồm hai nhóm như sau:
nhóm 1:bị nhiệt phân hủy gồm:KHCO3,Mg(HCO3)2và Ba(HCO3)2
nhóm 2:không bị nhiệt phân hủy:NaSO3 và NaHSO4
khi nhiệt phân nhốm 1 ta có pthh:
2KHCO3\(\rightarrow\)K2CO3+CO2+H2O
Mg(HCO3)2\(\rightarrow\)MgCO3+CO2+H2O
Ba(HCO3)2\(\rightarrow\)BaCO3+CO2+H2O
như các pthh trên nếu sau khi nhiệt phân dd nào có chất kết tủa xuất hiện gồm có các dd:Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 còn không tạo kết tủa là dd KHCO3 sau khi nhiệt phân lọc tách hai kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn đem hai chất rắn hòa tan vào nước nếu tạo dd là BaO của kết tủa BaCO3 còn lại là kết tủa MgCO3 của dd Mg(HCO3)2 các pthh có thể xảy ra:
MgCO3\(\rightarrow\)MgO+CO2
BaCO3\(\rightarrow\)BaO+CO2
BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2
cho nhóm hai tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được ở trên các pthh có thể xảy ra là:
Na2SO3+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO3+2NaOH
2NaHSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+Na2SO4+2H2O
Na2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2NaOH
cả hai sau khi pư với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa lọc tách kết tủa lấy dd thu được cho tác dụng tiếp với dd Ba(OH)2 nếu có kết tủa là dd Na2SO4 của dd NaHSO4 còn lại là dd Na2SO3
Ba(HCO3)2 cx thoát khí mà :v