K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

Trích :

Cho dd HCl dư lần lượt vào các mẫu thử :

- Sủi bọt : K2CO3 và K2CO3 + KCl (1)

- Không hiện tượng: KCl

Cho dd AgNO3 đến dư vào (1) :

- Kết tủa trắng : K2CO3 + KCl

- Không ht : K2CO3

PTHH tự viết

20 tháng 7 2019

Cho Ca(OH)2: kết tủa => K2CO3
Cho AgNO3: kết tủa => KCl

13 tháng 8 2018

Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 loãng, dư tác dụng với từng mẫu thử trong từng lọ:

- Trường hợp chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3.

PTHH: K2CO3 + HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2

Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dich AgNO3:

+ Nếu thấy có tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3.

+ Nếu không thấy tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3.

PTHH: KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3

- Trường hợp thấy chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl và KNO3. Đem thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3:

+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là KCl.

+ Nếu không tạo kết tủa thì chất rắn ban đầu là KNO3.

17 tháng 7 2018

Bài 2:

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: KCl, K2SO4 (nhóm 2):

- Cho nhóm 1 lần lượt tác dụng với nhóm 2:

+ Mẫu nhóm 1 pứ với K2SO4 nhóm 2 tạo kết tủa: Ba(OH)2

................Ba(OH)2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KOH

+ Mẫu còn lại nhóm 1: NaOH. Mẫu còn lại nhóm 2: KCl

17 tháng 7 2018

Bài 3:

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Na2CO3

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4, BaCl2

- Cho H2SO4 lần lượt vào 2 mẫu còn lại:

+ Mẫu pứ tạo kết tủa: BaCl2

..........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu còn lại (không pứ): Na2SO4

25 tháng 7 2016

Dùng quỳ tím phân biệt các lọ đựng dung dịch axit , muối và dung dịch bazơ.

Nhóm 1: KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh

Nhóm 2: HCl , H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ

Nhóm 3: K2SO4 , KCl k làm quỳ tím chuyển màu

  • Cho dung dịch axit H2SO4 vào các lọ ở nhóm 1 thấy có 1 lọ xuất hiện chất kết tủa => Lọ đó chứa Ba(OH)2...Lọ còn lại chứa KOH...
  • Cho Crôm vào nhóm 2, lọ nào có xuất hiện chất kết tủa thì lọ đó có chứa HCl ...Lọ còn lại chứa dung dịch H2SO4...
  • Cho tiếp Crôm vào nhóm 3 .. làm tương tự thì nhận ra 2 chất KCl và K2SO4
  •                  *** Good Luck ***
26 tháng 10 2016

\(n_{K_2CO_3}\) = \(\frac{2,07}{138}\) = 0,015 (mol)

\(n_{KHCO_3}\) = \(\frac{6}{100}\) = 0,06 (mol)

CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

0,0075 < ---------- 0,015 (mol)

CO2 + KOH \(\rightarrow\) KHCO3

0,06 < ----------- 0,06 (mol)

Giả sử thể tích khí đo ở đktc

%VCO2 = \(\frac{22,4\left(0,0075+0,06\right)}{6}\) . 100% =25,2%

%VCO= 100% - 25,2% = 74,8%

28 tháng 10 2021

Cho mk hỏi tại s cái chổ tính thể tích CO2 bạn lại cộng thêm 0.06 vậy 

8 tháng 11 2016

cho vào HCl có khí thoát ra -> Na2CO3

cho vào NaOH có kết tủa -_> CuSO4

cho vào BaOH xuất hiện kết tủa ---> N2SO4

còn lại KCl

pthh tự viết nha

8 tháng 11 2016

a/ - Trích mẫu thử, đánh STT

- Cho các mẫu thủ trên vào dung dịch HCl, nếu mẫu thử nào có sủi bọt khí => Na2CO3

- Cho các mẫu thử còn lại vào dung dịch KOH, mẫu thủ nào xuất hiện kết tủa màu xanh lơ => CuSO4

- Cho các mẫu thủ còn lại vào dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4

- Còn lại là KCl

PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O

CuSO4 + 2KOH ===> Cu(OH)2 + K2SO4

BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl

b/- - Trích mẫu thử, đánh STT

-Cho các mẫu thủ trên vào nước, tạo thành 5 dung dịch

-Nhỏ các dung dịch trên vào mẫu giấy quì tím, nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển dổ => HCl, nếu quì tím chuyển xanh => NaOH

- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 lọ dung dịch còn lại, nếu dung dịch nào xuất hiện bọt khí => Na2CO3

- Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa => Na2SO4

- Còn lại là NaCl

PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2 + H2O

BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4 + 2NaCl

Bài tập 1: Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na2SO4 , HCl , Na2CO3 và Ba(NO3)2. Bài tập 2: Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na2CO3 và BaCl2 . Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím. Hãy nhận biết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na2SO4 , HCl , Na2CO3 và Ba(NO3)2.

Bài tập 2: Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na2CO3 và BaCl2 .

Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím. Hãy nhận biết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn.

Bài tập 4: Có một hỗn hợp gồm 3 khí Cl2 , CO CO2 . bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của 3 chất khí trên trong hỗn hợp.

Bài tập 5: Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein .
Bài tập 6: Chỉ dùng thêm dung dịch HCl , hãy nêu cách nhận ra từng chất rắn sau đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na2CO3 , NaCl , BaSO4 và CaCO3 .
Bài tập 7: Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau HCl , NaCl , Na2CO3và MgCl2.

Bài tập 8: Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na2CO3, Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2 .
Bài tập 9: Chỉ dùng thêm quì tím , hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ba(OH)2 , KCl và K2SO4



3
28 tháng 7 2018

1.

Trích các mẫu thử

Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:

+HCl có khí bay lên

+Còn lại ko có hiện tượng

Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:

+Na2CO3 có khí bay lên

+Còn lại ko PƯ

Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:

+Ba(NO3)2 kết tủa

+Na2SO4 ko PƯ

28 tháng 7 2018

2.

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:

Na2CO3 HCl BaCl2
Na2Co3 - \(\uparrow\) \(\downarrow\)
HCl \(\uparrow\) - -
BaCl2 \(\downarrow\) - -

1 kết tủa 1 khí là Na2CO3

1 kết tủa là baCl2

1 khí là HCl

11 tháng 9 2017

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

- Gọi số mol Na2CO3 là x, số mol K2CO3 là y. Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}106x+138y=54,1\\x+y=0,45\end{matrix}\right.\)

Giải ra x=0,25 và y=0,2

\(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,25}{0,3}\approx0,83M\)

\(C_{M_{K_2CO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,2}{0,3}\approx0,67M\)

25 tháng 9 2019

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 to

Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2

Ca3(PO4)2 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl