Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+)
-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4
Ta có:
-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2
PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)
-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3
PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)
-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO
PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O
+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O
hok tốt
tham khảo nha
https://olm.vn/hoi-dap/question/1145598.html
Trích mẫu thử các dung dịch vào các ống nghiệm, nhỏ một giọt phenolphtalein vào mỗi ống nghiệm.
+ Dung dịch chuyển màu hồng : NaOH.
+ Dung dịch không đổi màu : H2SO4, Na2SO4, BaCl2.
- Trích mẫu thử 3 dung dịch H2SO4, Na2SO4, BaCl2 cho vào 3 ống nghiệm riêng biệt, nhỏ vào mỗi ống nghiệm một giọt phenolphtalein, sau đó cho vào mỗi ống nghiệm một giọt dung dịch NaOH.
+ Dung dịch chuyển màu hồng: Na2SO4, BaCl2.
+ Dung dịch không đổi màu : H2SO4.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
- Trích mẫu thử 2 dung dịch Na2SO4, BaCl2 vào các ống nghiệm, sau đó cho tác dụng với dung dịch H2SO4.
+ Xuất hiện kết tủa trắng : BaCl2.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
+ Không xẩy ra hiện tượng gì : Na2SO4.
\(x^{202}-2000y^{2001}=2005\)
\(x^{202}=\left(x^{101}\right)^2\)là SCP nên chia 8 dư 0,1,4
\(2000y^{2001}⋮8\)=> VT chia 8 dư 0,1,4
Mà VP=2005 chia 8 dư 5
=> MT <=> Pt vô nghiệm
Mình làm hơn lằng nhằn nha:
Ta có:\(x^{202}=\left(x^{101}\right)^2\)là 1 số chính phương.Mà sô chính phương có dạng 4k+1 hoặc 4k\(\rightarrow\left(x^{101}\right)^2⋮4\)hoặc \(\div4\)dư 3
Mà \(2000y^{2001}⋮4\)
\(\Rightarrow\left(x^{101}\right)^2+2000y^{2001}⋮4\)hoặc \(\div4\)dư 3
Mà \(2005\div4\)dư \(1\)
\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Quỳ tìm
Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng:
Nhóm I Không đổi màu: NaCl, Na2SO4.
Nhóm II quỳ chuyển Xanh: Ba(OH)2, NaOH.
Rót từ từ nhóm 1 vào nhóm 2:
ống nghiệm tạo kết tủa suy ra ban đầu nhóm I là Na2SO4; ban đầu nhóm II là Ba(OH)2.
không có hiện tượng là NaCl nhóm I; còn lại NaOH.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
- Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH
- Chia làm hai nhóm
+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH
+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4
- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 \(\Rightarrow\) BaSO4 ↓↓ + 2NaOH
- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH
- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4
Giải bằng phương pháp hàm số tức là sử dụng đạo hàm để khảo sát đặc điểm của hàm số (tính đơn điệu, cực trị, ... ) bạn nhé.
Đặt f(x)=\(x^5+x^3-\sqrt{1-3x}+4\) với tập xác định \(D=(-\infty;\frac{1}{3}]\)
Xét đạo hàm f'(x) = \(5x^4+3x^2+\frac{3}{2\sqrt{1-3x}}>0\)\(\forall x\in D\)
Từ đó suy ra hàm số y=f(x) đồng biến trên tập xác định D của nó. Suy ra hàm số NẾU có nghiệm thì chỉ có duy nhất một nghiệm.
Mà ta lại nhẩm được f(-1)=0. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=-1\)
b1: trích mẫu đánh số thứ tự
b2: cho quỳ tím và các mẫu thử ta thấy hai mẫu làm quỳ tím đổi màu đỏ là HCL,H2SO4. còn NA2SO4 là muối nên ko đổi màu
b3: chọn thuốc thử là BaCl2, sau phản ứng một lọ có kết tủa trắng thì đó là H2SO4 còn HCl ko phản ứng vì cùng có Cl
phương trình: BaCl2+H2SO4=BaSO4(r)+2HCl