Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
a) -Cho nước vào
CaO+H2O---->Ca(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ca(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ca(OH)2
-->MT bđ là CaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
b) -Cho nước
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ba(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2
-->MT bđ là BaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
c)-Cho nước vào
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
d)
K2O+H2O--->2KOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào KOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là KOH
-->MT bđ là K2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
e)-Cho nước vào
+Ko tan là Mgo
+Tan là Na2O và P2O5
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
a) Al(1)−→Al2O3(2)−→AlCl3(3)−→Al(OH)3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3
b) Al−→(1)Al2O3(2)−→AlCl3−→(3)Al(OH)3Al2O3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3Al2O3
c) Fe(1)−→FeSO4(2)−→FeCl2(3)−→Fe(OH)2(4)−→FeOFe→(1)FeSO4→(2)FeCl2→(3)Fe(OH)2→(4)FeO
d) Zn(1)−→ZnSO4(2)−→ZnCl2(3)−→Zn(OH)2(4)−→ZnOZn→(1)ZnSO4→(2)ZnCl2→(3)Zn(OH)2→(4)ZnO
e) Mg(OH)2(1)−→MgCl2(2)−→Mg(NO3)2(3)−→Mg(OH)2(4)−→MgOMg(OH)2→(1)MgCl2→(2)Mg(NO3)2→(3)Mg(OH)2→(4)MgO
f) Fe(OH)2→FeO+H2O
(2)FeO+H2SO4→FeSO4+H2O
(3)FeSO4+BaCl2→FeCl2+BaSO4
(4)FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaCl
g) Fe(1)+2HCl→FeCl2+H2
(2)FeCl2+2AgNO3→Fe(NO3)2+2AgCl
(3)Fe(NO3)2+3NaOH→Fe(OH)2+2NaNO3
(4)Fe(OH)2+MgSO4→FeSO4+Mg(OH)2
h) S(1)+O2→SO2
(2)2SO2+O2→2SO3
(3)SO3+H2O→H2SO4
(4)6H2SO4+2Fe→Fe2(SO4)3+6H2O+2SO2
k) 2Cu(1)+O2→2CuO
(2)CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
(3)CuSO4+Ba(NO3)2→Cu(NO3)2+BaSO4
(4)Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:
1: a/(1) CaO + H2O ->Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2+2NaCl->CaCl2 + 2NaOH
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + 2NaOH -> Ca(OH)2 + Na2SO4
(5) 3Ca(OH)2 +2 FeCl3 -> 2Fe(OH)3+ 3CaCl2
1.
a) CaO→(1) Ca(OH)2→(2) CaCl2→(3) CaSO4→(4) Ca(OH)2→(5) Fe(OH)3
(1) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + CuCl2 -> CaCl2 + Cu(OH)2
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Ca(OH)2
(5) 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 -> 2Fe(OH)3 + 3CaCl2
b) NaAlO2→(1) Al(OH)3→(2)Al2O3→(3)Al→(4) Al2(SO4)3
(1) NaAlO2 + HCl +H2O -> NaCl + Al(OH)3
(2) 2Al(OH)3 (nhiệt phân) --> Al2O3 + 3H2O
(3) Al2O3 + 3CO -> 2Al + 3CO2
(4)2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
Mình làm ngắn gọn bạn tự trình bày và viết PTHH nha
a) BaO, CaO, Fe2O3
=> Cho vào nước
+ Qt hóa xanh : CaO , BaO
+ K có ht gì : Fe2O3
Cho CaO và BaO vào dd H2SO4 => Xuất hiện kết tủa trắng => Đó là BaO còn lại CaO
b) KOH, HCl, BaCl2, Na2SO4
=> + Qtim hoa xanh : KOH
+ Hóa đỏ : HCl
+ K có htuong gì : BaCl2 , Na2SO4 (1)
- Cho dd H2SO4 và (1) => xuát hiện kết tủa => BaCl2 , còn lại Na2SO4
PTHH bạn tự viết nha
1) Cho quỳ tím vào nếu là axít sẽ hóa đỏ. Vậy ta phân biệt được H2O
Cho BaCl2 vào thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .
Phương trình: H2SO4+BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho tiếp AgNO3 vào thấy kết tủa trắng là HCl .
Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3
Vậy chất còn lại là HNO3
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
a)
- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:
+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
b)
- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Cu
- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Câu 1)
Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
Phương trình:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\)
Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\)
Phương trình:
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\)
Câu 2)
Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại
Kim loại nào không tan là \(Cu\)
Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\)
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Câu 2. (3.0 điểm)
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4