Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào
+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là \(Fe_2O_3, CuO\)
\(Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)
+ Mẫu thử nào không tan là \(Cu\)
\(\Rightarrow\)Ta nhận biết được \(Al\) và \(Cu\)
- Cho bột nhôn \(Al\) vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:
+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là \(CuCl_2\)\(\Rightarrow\)chất ban đầu là \(CuO\)
\(2Al+3CuCl_2--->2AlCl_3+3Cu\downarrow\)
+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm \(Al\) tan ra , không có hiện tượng gì khác là \(FeCl_3\)\(\Rightarrow\) chất ban đầu là \(Fe_2O_3\)
\(Al+3FeCl_3--->3FeCl_2+AlCl_3\)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào dd HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, sủi bọt khí: Al
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, không có khí thoát ra: Al2O3
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Cu
Cho Al tác dụng với dung dịch HCl:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Cho H2 khử hỗn hợp oxit:
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Thả hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cứ không phản ứng
Lọc lấy Cu tinh khiết.
- Hòa tan hh vào dd HCl dư, thu đc dd gồm CuCl2, FeCl3, HCldư:
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- Thêm tiếp Al dư vào dd, thu được hh rắn gồm Cu, Fe, Aldư:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
- Hòa tan hh rắn vào dd HCl dư, chất rắn không tan là Cu
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào
+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là Al
2Al+6HCl−−−>2AlCl3+3H2
+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là Fe2O3,CuO
Fe2O3+6HCl−−−>2FeCl3+3H2O
CuO+2HCl−−−>CuCl2+H2O
+ Mẫu thử nào không tan là Cu
⇒Ta nhận biết được AlAl và CuCu
- Cho bột nhôm Al vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:
+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là CuCl2 ⇒ chất ban đầu là CuO
2Al+3CuCl2−−−>2AlCl3+3Cu↓
+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm Al tan ra , không có hiện tượng gì khác là FeCl3⇒ chất ban đầu là Fe2O3
Al+3FeCl3−−−>3FeCl2+AlCl3
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:
Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$
Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp
Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3
P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\
4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\
C_2H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+4H_2O\\
2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\\
3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\
2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO
\\
S+O_2\underrightarrow{t^O}SO_2\)
B)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\
2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\
HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\\
PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Bài 1:
a, \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(CO+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
Bạn tự chỉ ra loại pư nhé!
đầu tiên dùng ddNaOH dư, chất nào có khí bay lên là Al
2NaOH + 2Al + 2H2O --> 3H2 + 2NaAlO2
còn lại Fe2O3, Cu, CuO. ta thấy CuO có màu đen, Fe2O3 và Cu có màu đỏ.
nhận biết Fe2O3 và Cu ta dùng Al nung nóng. chất bị mất màu đỏ là Fe2O3.
Fe2O3 + Al --> Al2O3 + Fe
Lần sau nhờ giúp thì nhờ chứ đừng xin nha