Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.
- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....
*Nhận xét (ý kiến riêng)
-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Há
THAM KHẢO
Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.
- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....
*Nhận xét
-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Hán
Nghề rèn sắt vẫn phát triển. Trong công nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa mỗi năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm, dệt vải và giao lưu buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Chính sách thống trị của hong kiến phương Bắc đối vs nc ta từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ IV:
- Từ thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam Quốc).
- Phương Bắc vẫn đặt nước ta là một châu thuộc Trung Quốc.
- Cử người Hán làm quan đến tận cấp huyện - Huyện lệnh.
- Các chính sách khác:
+ Bắt nhân dân phải nộp nhiều loại thuế (muối, sắt).
+ Lao dịch, binh dịch.
+ Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt, bắt nhân dân phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật phát và phong tục tập quán của người Hán => Chính sách “đồng hóa”.
ND chính
Nét chính về chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
Chúc bạn học tốt .
* Chính sách cai trị:
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Các châu, huyện do người Trung Quốc cai quản.
- Người Việt cai quản ở các hương.
- Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng cai quản.
- Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội), nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Sửa sang đường xá xây thành, đắp lũy.
* Chính sách bóc lột:
- Đặt ra nhiều thứ thuế như thuế đay, muối…
- Bắt dân cống nạp sản vật quý.
- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Cau 1
Từ thế kỷ I-VI là thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất
Kinh tế nước ta nhìn chung là kinh tế nông nghiệp với nghề trồng lúa nước.
Bên cạnh đó có nghề làm vườn, trồng 1 số loại cây ăn quả
Nước ta bắt đầu du nhập một số cây trồng từ phương bắc vào.
Thủ công nghiệp tiếp nối từ văn hoá Đônh Sơn với các công cụ đồng là chủ yếu và một số ít đồ sắt, một số kỹ thuật rèn đúc được du nhập từ phương bắc xuống.
Câu 2
Về chính sách nhà Đường với nước ta có 2 điểm chính
hành chính: chúng chia lại địa giới hành chính ở nước ta, đặt quyền ai trị của chúng đến cấp huyện.
Về kinh tế, bóc lột nặng nề nhân dân ta hơn nữa, nhất là bóc lột để bỏ và túi riêng
Câu 3
– Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta.
– Do bị động, Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi, bị bắt đem về Quảng Châu.
– Nhà Nam Hán cử Lý Tiến làm thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
– Năm 931, một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ được tin, đã đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành, tấn công thành Tống Bình.
Câu 4
Đầu thế kỷ X, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ đuổi quan lại nhà Đường, tự xưng tiết độ sứ.
Con trai ông là Khúc Hạo sau khi lên thay ông liền đưa ra một số cải cách như đặt lại các cấp hành chính, thay đổi chế độ tô thuế, từ đó củng cố nền độc lập, tăng cường sức dân.
- Kinh tế:
- nhà hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt vẵn có tiến bộ
nông nghiệp phát triển:dùng súc kéo trâu bò cày bừa, trồng 2 vụ lua trong 1 năm, trồng nhiều loại cây ăn quả...
các nghề thủ công như:xây dựng, đóng thuyền ,làm gốm, dệt, rèn sắt,...có bước phát triển mạnh
ngoại thương cũng phát triển, xuất hiện nhiều chợ lớn như luy lâu, long biên, nhưng bị chính quyền đo hộ nắm đặc quyền về ngoại thương
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
Những chính sách cai trị của nhà Hán là :
+ Đặt ra nhiều thứ thuế
+ Bắt nhân dân ta phải thực hiện nghĩa vụ cống nạp và lao dịch
+ Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc bằng cách đưa người Hán sang sinh sống với người Việt và bắt người Việt phải học theo phong tục của người Hán
- Đó là một chính sách hết sức bất công và ép buộc , mooth chính sánh thể hiện rõ lòng vô cảm , tàn bạo , xấu xa, bỉ ổi , thủ đoạn của người Hán
đổi giao châu thành an nam đô hộ phủ