Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt n là:\(\frac{35,29.34}{100}=18\)
Số p + e = 52 - 18 = 34(hạt)
=> p = e = 34:2 = 17(hạt)
Vậy nguyên tử đó là Clo.Kí hiệu hóa học là Cl
số hạt không mang điện là n số hạt mang điện dương là p
ta có: n=p+1 =e+1[vì p=e]
suy ra 3n -2= 34
n=12
p=11
e=11
nguyên tố là Na
a) Số hạt mang điện tích là:
(52+16):2=34(hạt)
Số hạt không mang điện tích (nơtron) là:
52-34=18(hạt) ->(1)
Vì : số p= số e
=> Số hạt proton bằng:
18:2=9(hạt)
Số proton là 9 hạt=> Số electron cũng bằng 9 hạt -> (2)
Từ (1); (2)=> Ta có trong nguyên tử x có số nơtron là 34; số electron và số proton cùng là 9.
a) tổng số hạt = 52 = 2p + n
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 16 = 2p - n
=> p=17 , n=18
viết cấu hình của z= p= 17 ra => số e ở mỗi lớp
nguyên tử khối A = ( 17+ 18) . 1,013 =35,455đvc
tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4
theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2
Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2
cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)
=>p=e=17;n=18
mX=1,013(17+18)=35,5(đvC)=35,5.1,6605.10-24=58,94775.10-24(g)
NTK đâu ??