Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là ni tơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3
b) Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3
Chọn câu trả lời đúng:
1. Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố trên thuộc loai6 nguyên tố
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
2.Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất
C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất
D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau
3. Cấu hình không đúng là
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s1
4. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Fe2+ B. Na+ C. Cl- D. Mg2+
5. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:
A. Na, 1s22s22p63s1 B. Mg, 1s22s22p63s2 C. F, 1s22s22p5 D. Ne, 1s22s22p6
6. Đồng và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử đồng (1) oxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị hai nguyên tố đó?
A. 6 B. 8 C. 9 D. 12
7. Cacbon và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbon đioxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị cũa bai nguyên tố đó?
A. 8 B. 18 C. 9 D.12
8. Tổng số khối của 2 nguyên tử X, Y là 34. Trong 2 nguyên tử X, Y tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Bue6t1 nguyên tử X là đồng vị của nguyên tử Y. Số khối của X và Y là
A. 13 và 21 B. 14 và 20 C. 15 và 19 D. 16 và 18
1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22
2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B
3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại
Bài 1:
Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
Vậy số electron của nguyên tử X là 22
=> Chọn đáp án B
Bài 2:
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Chọn đáp án C
Bài 3:
Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)
Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng
=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-
Bài 4:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14
Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> Chọn đáp án A
Bài 5:
Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng 6
Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6
=> Chọn đáp án B
(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)
Bài 6:
Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@
a)
R có 17e → R nằm ở ô thứ 17
R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3
e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A
R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA
b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)
X có 11e → X nằm ở ô thứ 11
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A
X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA
\(Y:1s^22s^22p^5\)
Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9
Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A
Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA
\(Z:1s^22s^22p^6\)
Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10
Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A
Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA
c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)
X có 17e → X nằm ở ô thứ 17
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA
\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20
Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A
Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA
d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
X có 13e → X nằm ở ô thứ 13
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA
\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)
Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8
X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA
HD:
X- - 1e = X nên X có số hiệu điện tích Z = 10 - 1 = 9. X là Flo (F), KH: 919F
Câu 1: Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p63s23p6 3d1 4s2
Câu 2. Nguyên tố A có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p3
Ion A3- có cấu hình e là
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.
Câu 6. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là
A. lưu huỳnh. B. nhôm. C. photpho. D. nitơ.
Câu 7. Trong phản ứng KClO3 + 6HBr -> 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.
Câu 8. Phát biểu dưới đây không đúng là
A. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Câu 9. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
P/s : (FeCl2, FeSO4, H2S, HCl)
Câu 10. Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là :
A. Dung dịch hiện màu xanh . B. Dung dịch hiện màu vàng lục .
C. Có kết tủa màu trắng . D. Có kết tủa màu vàng nhạt .
Vì nguyên tử X ( A = 27 ) có CHE : 1s22s22p63s23p1
=> X có 13p, 14n
X ở ô thứ 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA