K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Trong đó, hạt mang điện là proton,electron ; hạt không mang điện là notron

Ta có : 

$2p + n = 60$ và $2p - n = 20$

Suy ra p = n = 20

Suy ra số hạt e = số hạt p = 20

5 tháng 11 2021

tổng các loại hạt nguyên tử là 58 nên ta có:

2p+n=58 (1)

mà hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18 =>

2p-n=18 (2)

từ (1,2) => ta có hệ pt

=> p=e=19

n=20

14 tháng 10 2021

Ta có : 

$P + E + N = 155$
$(P + E) - N = 33$

$P = E$

Suy ra : P = E = 47 ; N = 61

Cấu hình e : $[Kr]4d^{10}5s^1$

Nguyên tố trên là nguyên tố Bạc

KHHH : Ag

14 tháng 10 2021

p+e+n=155
p=e
2p+n=155
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33
2p-n=33
=> p= 47
     n=61
\(Ag\dfrac{108}{47}\)
 

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

8 tháng 9 2021

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22

→ p= 26 và n = 30

→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)

Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\P=E\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+E=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu: \(^{56}_{26}Fe\)

* Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\P+E=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-\dfrac{14}{9}N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu: \(^{80}_{35}Br\)

27 tháng 8 2021

1/ Theo đề ta có:\(S=2Z+N=82\)(1)

\(2Z-N=22\)(2)

từ (1) và(2)\(\Rightarrow Z=26;N=30\)

A=Z+N=26+30=56

Vậy kí hiệu nguyên tử Y là\(^{56}_{26}Fe\)

2/Theo đề ta có:\(S=2Z+N=115\)(1)

\(2Z=\dfrac{14}{9}N\Leftrightarrow2Z-\dfrac{14}{9}N=0\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow Z=35;N=45\)

A=Z+N=35+45=80

Vậy kí hiệu nguyên tử X là \(^{80}_{35}Br\)

26 tháng 7 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

=> X là \(^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt  là :

\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)

 

* Nguyên tử X:

A=P+N=63 (1)

Mặt khác: 2P-N=24 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)

a) X có 29p, 29e, 34n

b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:

Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)

Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)

 

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)

17 tháng 3 2018

Đáp án A

Theo đề bài ta có hệ 2 p + n   =   76 2 p - n   =   20   → p   =   4 n   =   28

→ X là Cr (Z= 24). Cấu hình electron của X là [Ar]3d54s1. Đáp án A.