Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hướng dẫn Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là m, hóa trị trong hợp chất với hiđro là n. Ta có: m + n = 8.
Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm được m = 6; n = 2.
=> Hóa trị của R với H là 2, CT: RH2
Chọn D
Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là m, hóa trị trong hợp chất với hiđro là n. Ta có: m + n = 8.
Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm được m = 6; n = 2.
=> Hóa trị của R trong hợp chất khí với H là 2.
a)
Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro
=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất
Oxit cao nhất của R là: R2O5
b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)
=> MR = 14
=> R là N(Nitơ)
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Chọn A
Gọi n là hóa trị của R trong oxit thì hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là (8-n)
B
Công thức hợp chất khí với H của R là R H 4 → công thức oxit cao nhất của R là R O 2 .
Hợp chất của R và hidro: RH
\(\Rightarrow a\%=\dfrac{M_R}{M_R+1}.100\%\)
Hợp chất oxit cao nhất của R: R2O7
\(\Rightarrow b\%=\dfrac{2M_R}{2M_R+112}.100\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+1}+\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=\dfrac{18176}{13359}\)
\(\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
- Gọi x là hóa trị của R trong hợp chất với H\(\rightarrow\)hóa trị của R trong hợp chất với O là 3x
- Ta có tổng hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất với O và H là 8:
x+3x=8\(\rightarrow\)x=2
- Vậy hóa trị cao nhất của R trong oxit là 3x=6
-Hợp chất của R với H: RH2
\(\dfrac{R}{R+2}=\dfrac{16}{17}\rightarrow17R=16R+32\)\(\rightarrow\)R=32(lưu huỳnh: S)