K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

1.

Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn

- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.

- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.

2.

Công lao to lớn của vua Quang Trung-Nguyễn Huệ đối với dân tộc ta:

+Lật đổ các triều đại phong kiến Nguyễn,Trịnh, Lê; thống nhất đất nước.
+Đánh đuổi xâm lược Xiêm –Thanh giữ vững độc lập dân tộc.
+Cũng cố - ổn định kinh tế, chính trị, văn hoá.

3

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785

9 tháng 7 2017

Chọn C

23 tháng 10 2017

Chọn C

25 tháng 3 2022

a.tham khảo:

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp dân gian:

+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển.

+ Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

+ Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất (mỏ vàng, bạc, đồng,…) ngày càng phát triển.

+ Các làng nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương),…

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Nhà nước thành lập các xưởng thủ công chuyên lo việc đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự.

+ Đầu thế kỉ XV, chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Các chợ làng, chợ chùa, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.

+ Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày càng nhộn nhịp.

+ Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.

- Ngoại thương:

+ Giao lưu buôn bán với nước ngoài phát triển, chủ yếu là với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

+ Nhiều bến cảng được xây dựng và hoạt động tấp nập như: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Thị Nại (Bình Định),…

+ Ở vùng biên giới Việt - Trung hình thành nhiều điểm trao đổi hàng hóa. Các mặt hàng trao đổi phong phú: lụa là, giấy bút, hương liệu, vàng ngọc,…

+ Tuy nhiên, vào thời Lê sơ, nhà nước không chủ trương phát triển ngoại thương. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.

25 tháng 3 2022

b. Nguyên nhân:

- Nhờ nghệ thuật lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung

- Nhờ tinh thần chiến đấu hăng say, kiên cường của quân sĩ

- Nhờ truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc.

Ý nghĩa thắng lợi:

- Dân tộc ta đã bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn nền văn hóa và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân.

Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc khiến cho quân thù phải điêu tàn và khẳng định nước Nam đã có chủ.

24 tháng 8 2018

Chọn D

1,

 * Đặc điểm:

- Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

- So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).

- Diễn ra trong thời gian ngắn, chưa đầy 10 ngày với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ làm cho địch không kịp trở tay.

- Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc, trong đó nổi bật vai trò của người nông dân dưới dự lãnh đạo của Nguyễn Huệ.

- Cuộc kháng chiến này cũng chấm dứt thời kì xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Có sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.

- Tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, của nhân dân được phát huy cao độ.

- Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.

2,

9 tháng 4 2017

Đáp án B

6 tháng 3 2018

Đáp án C

15 tháng 5 2021
Các cuộc phát kiến địa lí. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân. Nghề hàng hải phát triển. Sự xuất hiện của các cuộc cách mạng tư sản. 
24 tháng 4 2022

câu trả lời là jz ạ

Bài 22:Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII?  A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         D. Bên cạnh thương...
Đọc tiếp

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

 

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

 

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                                 

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                            C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.                 B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          

 C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.     

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

 

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

 

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 

1
13 tháng 3 2022

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                           

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                      C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.             B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.?    

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        

C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.?

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.