Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vào ngày 22/6:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng ngày dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng đêm dài 24h
Vào ngày 22/12:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng đêm dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng ngày dài 24h
2.+3.
_ Từ ngày 21/3-23/9:
+ Bắc Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
_ Từ ngày 23/9-21/3:
+ Bắc Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
* Ngày 21/3 và 23/9: mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày=đêm
4.
_ Ở hai địa cực có:
+ Ngày dài suốt 6 tháng trong mùa nóng.
+ Đêm dài suốt 6 tháng trong mùa lạnh.
\(\rightarrow\) Từ ngày 21/3 - 23/9 thì Bắc Cực sẽ được Mặt Trời chiếu sáng liên tục
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
Chất mùn có vai trò: Cung cấp thức ăn, những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển
Con người có vai trò trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
- Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.
-Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất
-Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn… nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.viet j do
bn co biet ban zo zing lam hog
tui ns da z bn bat chuoc ha
giog may cho hay cop cua ta qa ha
-Cung cấp dầu hỏa,mỏ khoáng sản
- Hải sản
-Giao thông vận tải đường thủy
Ơ-látx-cơ là bang có diện tích lớn nhất, ít dân thứ tư và thưa dân nhất tại Hoa Kỳ. Xấp xỉ một nửa trong số 731.449[3] cư dân của Ơ-látx-cơ sống trong vùng đô thị Anchorage.
đầu tiên khi vừa va chạm sẽ xảy ra 1 loại chấn động mạnh hay còn gọi là động đất sau đó sẽ xảy ra hiện tượng các loại khói bụi và đất do vụ va chạm sẽ tích tụ lại và tạo thành núi nhưng do là vì núi này do hai địa mảng làm thành nên trước khi va chạm có chấn động mạnh như trên nếu gặp khoảng đất đó là mảnh đất mỏng thì sẽ đâm thủng tời mạch mắt ma và núi sẽ tạo ra những cái lỗ to hay còn nói là "miệng' núi lửa hiện tượng đó gọi là hiện tượng tạo núi lửa
mik ko xem trả lời ở đâu cả nói thật đó ko tin thì hỏi bộ trưởng thông tin google đi kìa
Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp :, trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng... Những vùng đất bằng phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nông nghiệp còn có thể trồng trọt được lâu dài. Hiện nay, những vùng như vậy hầu như đã bị khai thác hết. Còn những vùng đất dốc, kém phì nhiêu, sau khi bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp, thường cho năng suất thấp, rất dễ và nhanh bị bạc màu, hoặc đòi hỏi phải có những đầu tư tốn kém cho tưới tiêu và cải tạo đất. Rừng ngập mặn ven biển của Việt Nam đang bị chặt phá để làm ao nuôi tôm. Do nuôi tôm kiểu quảng canh, không đúng kỹ thuật, nên năng suất không cao và mỗi ao cũng chỉ cho thu hoạch được vài năm, sau đó người ta lại đi chặt phá rừng làm ao mới. Rừng Tây Nguyên đang bị người dân di cư tự phát đốt phá nham nhở.
Nguyên nhân thứ hai dẫn đến mất rừng là lấy gỗ làm củi đốt:. Cho đến thế kỷ XIX, trước khi khám phá ra khả năng đốt bằng than và dầu, chất đốt chủ yếu của con người là củi gỗ. Nhiều nước châu Âu, trong giai đoạn đầu của cách mạng khoa học kỹ thuật đã đốt gần hết rừng của mình. Hiện nay, ở nhiều nơi trên thế giới, củi và than củi vẫn là chất đốt chính trong gia đình và các bếp đun đang đốt khoảng 1/4 số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm.
Nguyên nhân thứ ba gây mất rừng là do khai thác gỗ :. Gỗ cần cho sản xuất các đồ gia dụng, sản xuất giấy... Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng khám phá ra nhiều công dụng mới của gỗ, làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày càng nhiều. Trong khai thác gỗ, nếu chỉ chạy theo lợi nhuận, chỗ nào dễ thì khai thác trước, không đốn tỉa mà chặt hạ trắng, nghĩa là chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt cây to để lấy gỗ, vừa phá hoại cây con, thì những khu vực rừng đã bị chặt phá sẽ khó cơ hội tự phục hồi lại được.
Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy:. Rừng bị cháy do đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng trong rừng, thiên tai, chiến tranh... Trong mùa khô, chỉ cần một mẩu tàn thuốc lá cháy dở, một bùi nhùi lửa đuổi ong ra khỏi tổ để lấy mật cũng đủ gây ra một đám cháy rừng lớn trong nhiều ngày, nhất là khi không có đủ nước, nhân lực và phương tiện để dập tắt lửa.
Cô giáo mình bắt chép dài dòng lắm ,bạn tự rút ra ý chính nha !!
là chặt phá rừng , đốt rừng , chẳng biết là có phải chiếm đất