Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bồ đắp phù sa cho đất.
Tưới tiêu, chăm sóc cây cối.
Nước sinh hoạt,tiêu dùng hàng ngày.
Làm hồ thủy điện.
Nuôi thủy hải sản.
b.Ô nhiễm sông ngòi.
Biện pháp : Không cho phép nước thải chưa xử lí ra sông.
Không vứt rác xuống ao hồ.
Nhớ tick cho mk nha bạn !!!!
tham khảo :
Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm:
– Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
– Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
– Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
Liên hệ ở địa phương: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước…
Refer:
Do :
- Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
- Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
- Liên hệ ở địa phương: ví dụ: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước...
Giữ gìn cây xanhSử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. Rút các phích khỏi ổ cắm. Sử dụng năng lượng sạch. Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) Ta tắm ao ta! .Giảm sử dụng túi nilông. Tận dụng ánh sáng mặt trời
* Vấn đề quan tâm hiện nay đối với sông, hồ là ô nhiễm môi trường nước
* Nguyên nhân:
- Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
- Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
- Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Ô nhiễm do rác thải y tế.
* Hậu quả :
Hậu quả đối với con người
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm lâu ngày sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường ruột, dịch tả, các bệnh lý về da, nguy hiểm hơn còn khiến chúng ta ngộ độc, mắc các bệnh như ung thư, dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ….
Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tuổi thọ và năng suất làm việc của con người chúng ta.
Hậu quả đối với sinh vật, thực vật
Các hóa chất, vi khuẩn tồn tại trong nước khiến cho các sinh, thực vật chết dần chết mòn, làm mất cân bằng hệ sinh thái.
Hiện nay trên các con sông, ao hồ hiện tượng cá, tôm chết trắng sông không còn xa lạ với người dân gần đó.
Nguồn nước bị ô nhiễm cũng khiến cho các thực vật ngày càng còi cọc, khó phát triển và thậm chí là không phát triển được.
Hậu quả đến kinh tế
Khi con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẻ khiến sức khỏe giảm sút, kéo theo năng suất làm việc ngày càng kém. Làm mất mỹ quan đô thị khi lượng rác thải và nước thải bốc mùi hôi thối khó chịu. Chính những tác nhân đó làm kìm hãm sự phát triển kinh tế của xã hội.
* Biện pháp hạn chế :
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước như hiện nay thì mỗi người chúng ta cần phải chung tay góp sức để bảo vệ môi trường sống của chúng ta cũng như cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.
- Mỗi người trong chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, không xả thải bừa bãi.
- Nhà nước cần có các hoạt động tuyên truyền về tác hại của việc ô nhiễm nguồn nước, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân (đặc biệt các vùng dân tộc thiểu số và nông thôn).
- Cần xử lý triệt để các nhà máy xí nghiệp chưa xử lý nước thải mà thải thẳng ra môi trường hoặc xử lý không đạt chuẩn.
- Cải tiến hệ thống xử lý rác thải, nguồn nước để xử lý lượng rác thải, nước thải được thải ra mỗi ngày.
- Khuyến khích nông dân xây dựng các hầm chứa, hầm biogas để xử lý phân và nước tiểu của các động thực vật. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đặc biệt là các hóa chất cấm.
- Xây dựng các điểm tập kết, thu gom rác, tránh tình trạng xả rác bừa bãi, vứt rác ra ao hồ sông suối.
- Tuyên truyền, kêu gọi người dân thu gom rác thải tại các ao hồ, sông suối, biển.
nguyên nhân dẫn tới o nhiểm nguồn sông: Thải nước thải chưa được xử lí, xả rác xuống sông,...
Biện pháp hạn chế sự ô nhiểm nguồn nước sông là không xả rác xuống sông, không thải nước thải bẩn chưa được xử lí xuống nguồn sông.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn sông
+ Thả rác xuống sông
+ Nhiêu công ty chế biến thai rác ra sông
- bien Pháp hạn chế
+ Ngăn cấm các công ty thải rác xuống sông
+ Nhắc nhở và khuyên mọi người không vứt rác xuống sông
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.
Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.
Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Lớp nhân là
- Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
- Độ dày trên 3000 km
- Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
- Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
- HỌC TỐT NHA BẠN
Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
nguyên nhân :
- do rác thải sinh hoạt hằng ngày
- do khí độc các nhà máy
- dùng nhiều hoá chất độc hai
-...v.v...
biện pháp khắc phục:
- giải thiểu rác thải nhựa
- hạn chế dùng các loại hoá chất
- nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân
-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý pháp luật về môi trường
-...
nguyên nhân :
- nước sử dụng vào nhiều mục đích đơn lẻ; ( giao thông ; du lịch ; thủy điện ;.... ) dẫn tới lãng phí
khắc phục :
=> Người ta thường sử dụng tổng hợp nước sông , hồ .Việc sử dụng tổng hợp nước ngọt MANG lại hiệu quả kinh tế cao , hạn chế lãng phí nước và góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước
Nguyên nhân ô nhiễm nước sông, hồ:
- Nước thải sinh hoạt:
+ Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư, đô thị chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn được xả thải trực tiếp ra sông hồ là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm nước.
+ Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, vi sinh vật gây hại, hóa chất độc hại,... ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nước.
- Nước thải công nghiệp:
+ Nước thải từ các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn được xả thải trực tiếp ra sông hồ.
+ Nước thải công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng, hóa chất độc hại, chất hữu cơ,... gây ô nhiễm nặng nề cho nguồn nước.
- Hoạt động nông nghiệp:
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp.
+ Nước thải từ các trang trại chăn nuôi không qua xử lý được xả thải trực tiếp ra sông hồ.
+ Hoạt động khai thác khoáng sản, khai thác đá,... cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
- Rác thải:
+ Rác thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế,... không được thu gom, xử lý đúng cách, vứt bừa bãi ra sông hồ.
+ Rác thải nhựa, nilon khó phân hủy gây tắc nghẽn dòng chảy, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước.
- Biến đổi khí hậu:
+ Biến đổi khí hậu dẫn đến hạn hán, lũ lụt,... ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.
+ Nước biển xâm nhập vào các khu vực nước ngọt, làm tăng độ mặn của nước.
Giải pháp xử lý ô nhiễm nước sông, hồ:
- Nâng cao ý thức cộng đồng:
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nước cho người dân.
+ Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nước, tái sử dụng nước.
+ Phân loại rác thải tại nguồn, thu gom và xử lý rác thải đúng cách.
- Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải:
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp đạt tiêu chuẩn.
+ Áp dụng các công nghệ xử lý nước thải tiên tiến, hiệu quả.
+ Kiểm soát chặt chẽ việc xả thải nước thải ra môi trường.
- Quản lý chặt chẽ hoạt động nông nghiệp:
+ Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
+ Khuyến khích áp dụng các biện pháp canh tác bền vững, thân thiện với môi trường.
+ Xử lý nước thải từ các trang trại chăn nuôi trước khi thải ra môi trường.
- Bảo vệ nguồn nước:
+ Trồng cây xanh ven sông hồ để bảo vệ bờ sông, hạn chế xói mòn.
+ Vệ sinh môi trường xung quanh sông hồ, thu gom rác thải thường xuyên.
+ Có biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi nguy cơ ô nhiễm.