Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là *
Đồi trống.
Rừng mưa nhiệt đới.
Cánh đồng lúa.
Biển.
Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? *
Phân đôi.
Vô tính.
Mọc chồi.
Hữu tính.
Động vật có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? *
Nguy cấp.
Sẽ nguy cấp.
Rất nguy cấp.
Ít nguy cấp.
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
1/ C
2/ B
3/ B
4/ D
5/ C
6/ B
7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi.
8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi
Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh và độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau và có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.
Câu 1:
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
-Lớp cá: cá chép , cá ngựa
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
Mình trả lời rồi mà
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
lm mik bai dưới