Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nguyên nhân:
- Các loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi
- Sự tàn phá tràn lan các khu rừng nhằm phục vụ nhu cầu đời sống.
* Biện pháp bảo vệ sự đa dạng:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loại thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật, có ý thức yêu thiên nhiên.
Nguyên nhân : nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi,cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ :-ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Bien pháp:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
3.
Cà rốt→ là thức ăn →Thỏ→là thức ăn→ Cáo.
Lá cây→là thức ăn→Hươu→là thức ăn → Hổ.
Cỏ→là thức ăn→Bò→là thức ăn→ Con người.
Rau khoai→là thức ăn→Lợn→là thức ăn→ Con người.
1.: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Nguyên nhân:
Do con người:
- Do chặt phá rừng bừa bãi
- Do khai thác những cây quý hiếm.
- Do một số chất thải làm chết cây.
- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.
- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.
- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.
- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)
- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.
- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.
Do thiên nhiên
- Cháy rừng
- Bão lớn làm đổ nhiều cây
Biện pháp:
- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.
- Siết chặt pháp luật về rừng
- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.
- Khuyên người miền núi định cư, định canh
- Tăng cường kiểm lâm giám sát.
- Hạn chế gia tăng dân số.
- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.
- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...
- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.
Tk:
Nguyên nhân:
Do con người:
- Do chặt phá rừng bừa bãi
- Do khai thác những cây quý hiếm.
- Do một số chất thải làm chết cây.
- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.
- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.
- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.
- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)
- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.
- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.
Do thiên nhiên
- Cháy rừng
- Bão lớn làm đổ nhiều cây
Biện pháp:
- Cấm chặt phá rừng bừa bãi.
- Siết chặt pháp luật về rừng
- Trồng thêm cây xanh, phủ xanh đồi trọc.
- Khuyên người miền núi định cư, định canh
- Tăng cường kiểm lâm giám sát.
- Hạn chế gia tăng dân số.
- Mở rộng các khu vườn sinh học để bảo tồn và phát triển các loại cây quý hiếm.
- Sử dụng đồ tái chế, sử dụng lại được. Hạn chế dùng bao ni lông, đồ nhựa dùng 1 lần,...
- Nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ sự đa dạng thực vật, phát động các phong trào trồng cây xanh.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Sự đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút do:
- Khai thác quá mức
- Môi trường sống của bị tàn phá (khí hậu nóng lên, thiên tai, ô nhiễm môi trường.
- Chính sách bảo vệ và gây dựng lại các nguồn gen thực vật còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Để môi trường xanh sạch, trong lành, .........
Nên:
- Ngăn chặn nạn phá rừng
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thức vật quý hiếm
- Xây dựng các vườn thức vật,khu bảo tồn
- Câm buôn bán xuất khấu các loài thực vật quý hiếm
Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
Sự đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút do:
- Khai thác quá mức.
- Môi trường sống của thực vật bị tàn phá (khí hậu nóng lên, thiên tai, ô nhiễm môi trường,...)
- Chính sách bảo vệ và gây dựng lại các nguồn gen thực vật còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ?
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam:
+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.
+ Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
– Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
– Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
– Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 1.
a) Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?
Trả lời: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
b) Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Trả lời: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
c) Bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
Trả lời:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 1. Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?
Trả lời: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Câu 2. Thế nào là thực vật quý hiếm ?
Trả lời:
Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.
Câu 3. Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Trả lời: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Nguyên nhân: Bò bị khai thác bừa bãi với sự khai phá tràn làn
Các biện pháp:
- Ngăn chặn nạn phá rừng
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm
- Xây dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm
- Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân bảo vệ môi trường
- Nguyên nhân : Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bik khai thác bừa bãi ,cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống
- Biện pháp :
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực phẩm quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn ...... để bảo vệ các loài thực vật , trong đó có thực vật quý hiếm .
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm .
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.