Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trái đất đã tạo ra lực hút để giữ được các chất khí làm thành lớp khí bảo vệ mình là nhờ trái đất có kích thước và khối lượng đủ lớn.
Tham khảo :
Câu 1 :
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.
- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.
Câu 2 :
- Khái niệm: Lớp đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
- Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.
+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ ảnh hưởng đến mầu sắc và tính chất đất.
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ba nhân tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình, thời gian hình thành đất và con người.
1.Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác.
2.Có 4 khối khí:
+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối cao.
3. thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định
khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật
sự khác nhau:
thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định,
khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.
4.Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
5.Có 3 loại gió chính trên Trái Đất :
- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về cực thấp 0 độ
- Gió Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về áp thấp 60 độ Bắc và Nam
- Gió Đông cực : thổi từ áp cực 90 độ về áp thấp 60 độ Bắc và Nam Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, ...
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
Có 2 loại khí áp: khí áp cao và khí áp thấp.
Trên bề mặt đất có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp nằm xen kẽ nhau.
Chúc bạn học tốt!
- Khí áp là sức ép của của khí quyển lên bề mặt Trái Đất .
- Có 4 đai khí áp.
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Vậy là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.
- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn
Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?
A.5
B.3
C.2
D.4
Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?
A.
5.
B.
3.
C.
2.
D.
4.
mk
chọn câu A
mk nghĩ vậy
k mk nha pls
nguyên nhân để có khí áp
a trái đất có lực hút c trái đất có nhiệt độ
b không khí có trọng lượng d trái đất có biển và đất liền