K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Nguyên nhân:Do Mãn Thanh trao quyền khai thác đường Sắt cho bọn Đế Quốc,bán rẻ lợi ích dân tộc.

27 tháng 10 2017

bn nghi o dau ra zay,no dau co nt

6 tháng 9 2018

Nguyên nhân dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp :

- Công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng xuất thấp, đói kém thường xảy ra

- Nông dân chiếm 90% , bị nhiều tầng lớp bóc lột

6 tháng 9 2018

- chế độ phong kiến suy yếu

+ số nợ 5 tỉ livro

+ công, thương nghiệp đình trệ

+công nhân thất nghiệp

=> nhân dân đấu tranh chống lại chế độ phong kiến

22 tháng 9 2017

Trả lời:

Chiến ngục Ba xti là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp. Vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, những người dân Paris đã nổi dậy, tới chiếm nhà tù Bastille, một biểu tượng của quyền lực Vương triều.
Ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis XVI trục xuất vị Thượng thư duy tân Jacques Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Quyết định này khiến những người dân Paris nổi loạn. Khoảng gần 1000 người dân đã tới chiếm ngục Bastille, chống lại 114 binh lính của nhà vua. Sau 4 giờ xung đột, quân nổi dậy chiếm được ngục Bastille. Các cựu binh Pháp và lính Thụy Sĩ trấn giữ ngục Bastille không thể chống nổi, phải đầu hàng.
Chiến thắng của nhân dân Paris đã thúc đẩy phong trào Cách mạng Pháp phát triển.

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 11 2017

+là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

+ Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến.

+ mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

+ giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng

+sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó.

=>Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng.

29 tháng 11 2017

-Là cuộc cách mạng điển hình nhất trong các cuộc cách mạnh tư sản , để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lịch sử tàn thế giới , nó quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến chấu âu, thức tỉnh những lực lượng dân chủ và tiến bộ tiến lên chống chế độ phong kiến chống chế độ thực dân

Chủ đề:Lịch sử thế giới cận đạiCâu hỏi:Câu 1: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất củaA.   một cuộc cách mạng Vô sảnB.    một cuộc cách mạng Tư sảnC.    một cuộc cách mạng dân chủ Tư sảnD.   một cuộc cách mạng kiểu mới.Câu 2: Chiến thắng nào ở Bắc Mỹ buộc Anh kí hiệp ước Vec-xai trao trả độc lập năm 1783?A.   Chiến thắng...
Đọc tiếp

Chủ đề:

Lịch sử thế giới cận đại

Câu hỏi:

Câu 1: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất của

A.   một cuộc cách mạng Vô sản

B.    một cuộc cách mạng Tư sản

C.    một cuộc cách mạng dân chủ Tư sản

D.   một cuộc cách mạng kiểu mới.

Câu 2: Chiến thắng nào ở Bắc Mỹ buộc Anh kí hiệp ước Vec-xai trao trả độc lập năm 1783?

A.   Chiến thắng của công nhân cảng Bô-xtơn.

B.    Thắng lợi của Hội nghị Phi-la-đen-phi-a

C.    Tuyên ngôn độc lập ra đời

D.   Chiến thắng ở Xa-ra-tô-ga.

Câu 3: Theo quy định của Hiến Pháp thể chế chính trị của nước Mỹ là

A.   Nước Cộng hòa liên bang

B.    Quân chủ lập hiến

C.    Quân chủ chuyên chế

D.   Nước cộng hòa.

Câu 4: Lực lượng nào tiên phong trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để mở đường cho cách mạng Tư sản Pháp?

A.   Giai cấp nông dân

B.    Tăng Lữ, quý tộc

C.    Cách nhà tư tưởng của trào lưu triết học Ánh sáng.

D.   Những người thuộc đẳng cấp thứ 3.

Câu 5: Câu khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do-Bình đẳng-Bác ái được nêu trong văn bản nào?

A.   Tuyên ngôn độc lập của Mỹ.

B.    Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp

C.    Học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn

D.   Hòa ước Vec-xai của Anh kí với Mỹ.

1
7 tháng 11 2021

Câu hỏi:

Câu 1: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất của

A.   một cuộc cách mạng Vô sản

B.    một cuộc cách mạng Tư sản

C.    một cuộc cách mạng dân chủ Tư sản

D.   một cuộc cách mạng kiểu mới.

Câu 2: Chiến thắng nào ở Bắc Mỹ buộc Anh kí hiệp ước Vec-xai trao trả độc lập năm 1783?

A.   Chiến thắng của công nhân cảng Bô-xtơn.

B.    Thắng lợi của Hội nghị Phi-la-đen-phi-a

C.    Tuyên ngôn độc lập ra đời

D.   Chiến thắng ở Xa-ra-tô-ga.

Câu 3: Theo quy định của Hiến Pháp thể chế chính trị của nước Mỹ là

A.   Nước Cộng hòa liên bang

B.    Quân chủ lập hiến

C.    Quân chủ chuyên chế

D.   Nước cộng hòa.

Câu 4: Lực lượng nào tiên phong trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để mở đường cho cách mạng Tư sản Pháp?

A.   Giai cấp nông dân

B.    Tăng Lữ, quý tộc

C.    Cách nhà tư tưởng của trào lưu triết học Ánh sáng.

D.   Những người thuộc đẳng cấp thứ 3.

Câu 5: Câu khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do-Bình đẳng-Bác ái được nêu trong văn bản nào?

A.   Tuyên ngôn độc lập của Mỹ.

B.    Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp

C.    Học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn

D.   Hòa ước Vec-xai của Anh kí với Mỹ.

18 tháng 10 2017


+Thể hiện sự tiến bộ của nhân loại trong việc tìm hiểu,khám phá và chinh phục thiên nhiên,chống lại những học thuyết phản động
+Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh
+Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và phát triển.

17 tháng 12 2018
1. Nguyên nhân sâu xa. - Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong trật tự ấy, các nước tư bản thắng trận như Anh, Pháp, Mĩ đã thu được nhiều quyền lợi nhất trong đó có vấn đề thuộc địa. - Trong khi đó, các nước bại trận mà điển hình là nước Đức lại bị thiệt hại rất lớn (bị tước đoạt hết thuộc địa, bị cắt một phần lãnh thổ, bồi thường chiến phí nặng nề…)vì vậy đã gây nên những bất bình từ phía các nước bại trận với những điều khoản mà các nước thắng trận đã quy định tại trật tự Véc-xai Oasinhton và âm mưu gây lại cuộc chiến tranh mới để “phục thù”. 2. Nguyên nhân trực tiếp. - Do tác động của cuộc khủng hoảng Kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc: sau khủng hoảng kinh tế, phe đế quốc chủ nghĩa chia làm hai khối đối lập là khối các nước tư bản dân chủ bao gồm Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít gồm Đức, Ý và Nhật. Các nước tư bản phát xít bắt đầu châm ngòi lửa cho cuộc Chiến tranh thế giới bùng nổ. - Năm 1931: Nhật tiến hành xâm lược Mãn Châu của Trung Quốc. - Năm 1935, Đức công khai xóa bỏ hòa ước Véc-xai, tiến hành tổng động viên. Ý xâm lược Ê-ti-ô-pia và hình thành nên 3 lò lửa chiến tranh trên toàn thế giới. - Năm 1937, các nước phát xít đã thiết lập trục phát xít Ber-lin – Rô ma – Tô-ki-ô và chuẩn bị tiến hành cuộc chiến tranh thế giới mới. Như vậy, sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Các nước phát xít là kẻ thù trực tiếp châm ngòi cho cuộc đại chiến thế giới nhằm phá vỡ trật tự Véc-xai Oasinhton để phân chia lại bộ mặt địa cầu và tiêu diệt Liên Xô.
17 tháng 12 2018
1. Nguyên nhân sâu xa. - Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong trật tự ấy, các nước tư bản thắng trận như Anh, Pháp, Mĩ đã thu được nhiều quyền lợi nhất trong đó có vấn đề thuộc địa. - Trong khi đó, các nước bại trận mà điển hình là nước Đức lại bị thiệt hại rất lớn (bị tước đoạt hết thuộc địa, bị cắt một phần lãnh thổ, bồi thường chiến phí nặng nề…)vì vậy đã gây nên những bất bình từ phía các nước bại trận với những điều khoản mà các nước thắng trận đã quy định tại trật tự Véc-xai Oasinhton và âm mưu gây lại cuộc chiến tranh mới để “phục thù”. 2. Nguyên nhân trực tiếp. - Do tác động của cuộc khủng hoảng Kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc: sau khủng hoảng kinh tế, phe đế quốc chủ nghĩa chia làm hai khối đối lập là khối các nước tư bản dân chủ bao gồm Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít gồm Đức, Ý và Nhật. Các nước tư bản phát xít bắt đầu châm ngòi lửa cho cuộc Chiến tranh thế giới bùng nổ. - Năm 1931: Nhật tiến hành xâm lược Mãn Châu của Trung Quốc. - Năm 1935, Đức công khai xóa bỏ hòa ước Véc-xai, tiến hành tổng động viên. Ý xâm lược Ê-ti-ô-pia và hình thành nên 3 lò lửa chiến tranh trên toàn thế giới. - Năm 1937, các nước phát xít đã thiết lập trục phát xít Ber-lin – Rô ma – Tô-ki-ô và chuẩn bị tiến hành cuộc chiến tranh thế giới mới. Như vậy, sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Các nước phát xít là kẻ thù trực tiếp châm ngòi cho cuộc đại chiến thế giới nhằm phá vỡ trật tự Véc-xai Oasinhton để phân chia lại bộ mặt địa cầu và tiêu diệt Liên Xô.