Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lười nhác, ham chơi, đua đòi
+ Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng việc quản lý con.
+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+ Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế.
+ Thiếu hiểu biết.
+ Kinh tế kém phát triển.
+ Do chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.
+ Pháp luật nghiêm
Nguyên nhân " chính " dẫn đến tệ nạn xã hội :
- Do sự ỷ lại , ỷ ê của cha mẹ
- Gia đình gây ra nhiều mâu thuẫn
- Bố và mẹ cãi nhau để trẻ phải chứng kiến cảnh này .
- Do sự ham chơi , đua đòi , xa hoá và lãng phí .
- Do sự rủ rê , lôi kéo của những thanh niên xấu ngoài xã hội .
- Không được bố mẹ giảng dạy .
- Thiếu sự hiểu biết cũng là việc đã đến tệ nạn xã hội.
- Không một ai quan tâm từ người thân đến bạn bè .
- Bố mẹ ly hôn , gia đình tan nát
- Không chịu học hành
- Quá tin người ( mà ai cũng mắc phải , việc lao vào tệ nạn xã hội với những người " quá tin người " thì việc ấy sẽ trở nên dễ dàng , phải thật sự cảnh giác dù bản thân có tin người đến đâu . Phân biết được việc tốt và việc xấu , cái này tốt thì mình làm còn việc xây thì không làm
Tham khảo :
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
– Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hội:
Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.
– Tác hại đối với gia đình:
Đối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.
Tệ nạn xh không những làm mất đi thời gian, tiền bạc của người lao động mà còn dẫn đến nhiều hệ lụy khác như rơi vào lối sống buông thả mất cân đối về kinh tế, dẫn đến những vi phạm pháp luật, vướng vào vòng lao lý.
– Tác hại đối với xã hội:
+ Có tính lây lan nhanh trong xã hội: tệ nạn xã hội là những hiện tượng có tính chất cộng đồng nên thường dễ nhanh chóng lan tỏa trong một khoảng thời gian ngắn.
+ Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức như mại dâm, may túy, cờ bạc… Đối tượng tham gia rất đa dạng và phức tạp về thành phần.
+ Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự
+ Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu công nghiệp, du lịch, nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có xu hướng tập trung thành băng đảng, ô nhóm.
- Nguyên nhân:
+ Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+Cha mẹ nuông chiều.
+Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng việc quản lý con.
+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế.
+Do thiếu hiểu biết.
+Do nền kinh tế kém phát triển.
+Do chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.
+Ánh hưởng xâu của văn hoá đồi truỵ
+Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm dẫn đến tiêu cực trong xã hội.
-Biện pháp của em để giữ mình.
+ Sống lành mạnh;
+ Phấn đấu học tập rèn luyện tôt;
+ Hiểu biết pháp luật;
+ Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;
-Để góp phần phòng chông tệ nạn xã hội:
+ Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...
+ Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;
+Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý;
+Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn
+Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.
Nguyên nhân đầu tiên phải nói đến là do sự thiếu sự tự chủ của chính bản thân mỗi người, tiếp đó là do các tác nhân bên ngoài như: hoàn cảnh gia đình, bị rủ rê, hoặc bắt buộc, do dùng để quên đi nhưng đau buồn, căng thẳng trog cuộc sống.
Những biện pháp: Chúng ta phải luôn luôn tự chủ trước mọi hoàn cảnh, không đc đua đòi, phải biết tuyên truyền với mọi người xung quanh để tránh xa vào các tệ nạn xã hội.
- Nguyên nhân:
+ Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+ Cha mẹ nuông chiều.
+ Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng việc quản lý con.
+ Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+ Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế.
+ Do thiếu hiểu biết.
+ Do nền kinh tế kém phát triển.
+ Do chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.
+ Ảnh hưởng xâu của văn hoá đồi trụy
+ Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm dẫn đến tiêu cực trong xã hội.
- Biện pháp của em để giữ mình.
+ Sống lành mạnh;
+ Phấn đấu học tập rèn luyện tốt;
+ Hiểu biết pháp luật;
+ Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;
- Để góp phần phòng chông tệ nạn xã hội:
+ Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...
+ Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;
+ Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý;
+ Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn
+ Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.
nhưng nguyên nhân dẫn đến vào tị nạn xã hội là :
- bị rủ rê lôi kéo
- bị ép buộc
- do hoàn cảnh gia đình
- .....
em sẽ :
- học tập chăn chỉ
- nếu có người rủ thì từ chối thẳng thừng
- nếu họ bắt ép thì báo cáo cho người lớn
-......
- Nguyên nhân :
+ Muốn thể hiện bản thân, ra oai với người khác ( thường là những người đang ở trong độ tuổi dậy thì)
+ Áp lực từ gia đình, bạn bè, cuộc sống của bản thân dẫn đến sa ngã.
+ Bị ép buộc từ người xấu
+ Ảnh hưởng từ những người xung quanh và môi trường sống
+ Gia đình xảy ra nhiều vấn đề, dẫn đến tâm lí không ổn định, dễ sa ngã vào con đường tệ nạn
+...
Bản thân em có biện pháp :
+ Chọn bạn mà chơi, không ngao du, chời bời với những người bạn xấu mà chơi với những người bạn tốt để cả hai cùng cố gắng trong học tập
+ Không để những tệ nạn xã hội cám dỗ
+ Luôn giữ vững tin thần lạc quan, yêu đời
+ Tuyên truyền về tác hại của các tệ nạn xã hội cho mọi người xung quanh biết để phòng tránh
+ Khi bị cám dỗ , đe dọa tham gia vào con đường tệ nạn thì từ chối thẳng thừng và báo ngay với công an để giải quyết vụ việc
+...
nguyên nhân quan trọng nhất khiến con người sa vào tệ nạn xã hội vì sao
`-` có rất nhiều nguyên nhân như
`+` Cha mẹ quá nuông chiều con
`+` Ham chơi , đua đòi và thích làm theo ý kiến của mình
`+` bị dụ dỗ , ép buộc
`+` Thiếu suy nghĩ
`+` không học tập mà chỉ ru rê đi chơi
`-`...
Câu 1; Tệ nạn xã bội là gì ?
=> là một hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực của xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của xã hội. Tệ nạn xã hội có nhiều loại,( cờ bạc ; mại dâm ; ma túy ;....)
Những nguyên nhân nào làm con người sa vào tệ nạn xã hội ?
=> do sự dụ dỗ lôi kéo hoặc do lý do nào đó mà thành
Có ý kiến cho rằng: Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác. Em có đông ý
không ? Vì sao
em đồng ý vì nó biểu hiện qua những hành động xấu như ( đánh bạc, hút thuốc lá, uống rượu, chích hút ma tuý ......)
1/ Tài và Quận có quyền lấy tiền trong ví đó không? Vì sao?
tài và quận không có quyền lấy tiền trong ví vì Tiền đó không phải của 2 bạn mà 2 bạn nhặt được ở trên đường
2/ Em sẽ xử sự thế nào nếu gặp trường hợp tương tựa
em sẽ ĐƯA chiếc ví đó đến đồn công an , em nghĩ rằng hành động đó sẽ tốt hơn là tiền không phải của mình mà lấy
Nếu người đó , ở trong hoàn cảnh nghèo thì từng đồng họ tích góp được lại làm mất thì họ sẽ rất buồn
hoặc người đang cần số tiền đó để sử dụng vào mục đích cá nhân mà bị làm mất thì họ sẽ không còn gì để trang trải và chi tiêu những thứ mình cần nữa
Câu 4. Em hiểu gì về khẩu hiệu
:
“Đừng chết vì thiếu hiểu biết về HIV/AIDS". HIV/AIDS
lây lan qua những con đường nào ?
lây qua con đường tình dục , mại dâm ;
Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm, kim tiêm ;
lây truyền từ mẹ sang con.....
Là học sinh chúng ta phải làm gì để chống lại đại dịch
thế kỷ này ?
+ Phấn đấu học tập rèn luyện tốt;
+ Hiểu biết pháp luật;
+ Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;
+ Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...
Câu 1 :
Tệ nạn xã hội là gì < có trong sách đó bạn >
Nguyên nhân : Do sự chủ quan của cha mẹ, ăn chơi, đua đòi, do gia đình tan vỡ ,.....
+ Em đồng ý với ý kiến đó , vì khi đã lao vào con đượcc tệ nạn xã hội, thì chắc chắn sẽ là con đường vừa dẫn đến phạm tội nhanh nhất và dẫn đến cái chết nhanh nhất.
Câu 3 :
1/Tài và Quân không có quyền được lấy tiền trong ví, tại vì số tiền đó không phải của Tài và Quân,Tài và Quân cần nộp lại cho cảnh sát , để nhanh chóng tìm lại chủ nhân đã mất số tiền.
2/ Em sẽ : Giao lại cho cảnh sát, công an để họ có thể tìm được chủ nhân một cách nhanh nhất .Hoặc , em sẽ không lấy số tiền đó, tuy em chỉ tình cờ nhặt được nhưng số tiền đó không thuộc về em. < Không lấy số tiền và mang đi nộp > .
Câu 4 :
Căn bệnh HIV/AIDS là loại bệnh lây từ : tình dục bừa bãi , sử dụng chung đồ cá nhân , dùng kim tiêm chung ,......
Là học sinh , chúng ta phải :
+ Có hiểu biết về căn bệnh này.
+ Khuyên bảo người dân nếu như có hiện tượng mắc bệnh.
+ Cùng người dân, làm bản tuyên truyền Về cách phòng bệnh HIV/AIDS.
+ .......
Tham khảo:
Do nạn thất nghiệp, nghèo đói và lười lao động, tính tham lam, hay do ảnh hưởng của mạng xã hội…. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến tệ nạn xã hội cũng có thể kể đến như do bạn bè rủ rê, lôi kéo, không có sự quan tâm, giáo dục tốt từ phía gia đình…
Nguyên nhân của các tệ nạn xã hội :
+ Bố mẹ bất hoà
+ Bố mẹ ly hôn
+ Ăn chơi , chơi bời
+ Đua đòi , xa hoa , lãng phí.
+.........
Nguyên nhân chính :
+ do sự rủ rê của người thân , bạn bè ,
+ Thiếu sự quan tâm , thấu hiểu từ người thân , bạn bè
+ Bị lôi kéo bởi những người xấu
+ Do sự thiếu quan tâm của mọi người .
+ Thiếu giáo dục nên mới lại vào con đường tệ nạn .
*Nguyên nhân:
-Thiếu tiền để ăn tiêu
-Tham gia cho vui hoặc để bằng bạn, bằng bè
-Không sống cạnh cha mẹ nên không có người quản lí
-Cha mẹ không dành thời gian quan tâm
-Sống cô đơn, nên đi tìm những niềm vui sai trái
..................................
*Nguyên nhân chính:
-Thiếu hiểu biết
-Coi nhẹ sức khoẻ của bản thân
-Không có nhiều bạn bè tốt
-Nghe lời lôi kéo, rủ rê
-Thiếu thốn tình cảm gia đình
....................................