Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy nêu vai trò của vitamin và muối khoáng?
- Làm chắc xương, làm lành vết thương, tăng cường miễn dịch, giúp phân giải chất béo, tạo enzim,
Cần chế biến thức ăn như thế nào để chống mất vitamin và muối khoáng?
- ko nấu quá lâu, quá kĩ các TĂ chứa nhiều vtamin và muối khoáng
- Ko rửa rau quá kĩ, ko đc làm nhàu nát rau
- Nước chấm ko quá mặn
Vai trò
- Là chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể, củng cố xương, chữa lành những vết thương và tăng cường hệ thống miễn dịch.
- Giúp cơ thể dễ dàng chuyển đổi thức ăn thành năng lượng và sửa chữa các tổn thương tế bào.
Cần chế biến thức ăn một cách khéo léo tránh làm mất nước của thức ăn nhiều vì trong lượng nước đó có 2 thành phần này và khi đun nấu chỉ đun nấu ở nhiệt độ vừa phải chín tới để giữ được nhiều vitamin và muối khoáng vì chúng rễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Tham khảo:
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
Tk
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:
- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.
- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
- Hệ hô hấp có chức năng:
+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể
+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:
+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)
- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể cần tuân theo nguyên tắc:
A.ăn nhiều đạm
B.phối hợp nhiều loại thức ăn
C.nấu thức ăn thật lâu
D.ăn thức ăn chậm
- Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì phải trải qua các hoạt động như : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.
- Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
- Thiếu vitamin D trẻ dễ mắc còi xương vì vitamin D cần cho sự trao đổi canxi và photpho.
- Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iot vì đây là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp.
- Trong khẩu phần ăn, ta cần:
+ Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa)
+ Cung cấp đủ rau, hoa quả tươi
+ Sử dụng muối vừa phải (đặc biệt là iot)
+ Trẻ em cần được tăng cường các thức ăn chứa nhiều canxi
+ Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất vitamin khi nấu ăn
Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hóa bao gồm những gì?
A. Vitamin, muối khoảng, nước
B. Oxi, thức ăn, muối khoáng
C. Nước, thức ăn, oxi, muối khoáng
D. Thức ăn, nước, muối khoáng
Đây là ý kiến của riêng mình, có j sai mong bn thông cảm :))
VÌ : Giai đoạn đầu tiên của quá trình tiêu hoá là nhận thức ăn
->CHỌN CÂU D. THỨC ĂN, NƯỚC, MUỐI KHOÁNG