Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phần thân bài Người thầy đạo cao đức trọng trình bày việc Chu Văn An có nhiều học trò giỏi, đỗ đạt cao -> Chu Văn An là người thầy giáo giỏi
- Chi tiết Chu Văn An có nhiều lần can ngăn vua, ông cáo quan về quê -> Chu Văn An là người cương trực, tính tình thẳng thắn, không màng danh lợi
1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :
- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.
- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.
- Phần cuối : Còn lại.
2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :
- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.
- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.
- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.
3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:
- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.
- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.
- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.
4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.
Văn bản trên có thể chia thành 3 phần:
- Phần 1 ( Từ đầu…không màng danh lợi)
- Phần 2 ( tiếp… không cho vào thăm)
- Phần 3 ( còn lại)
1.
- Theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của mình. Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian: những cảm xúc trên đường đến trường, những cảm xúc khi vào lớp học
- Theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng : trước đây và buổi tựu trường đầu tiên.
2.
- Tình yêu thương mẹ và thái độ căm ghét tột cùng những cổ tục đã đày đọa mẹ của bé Hồng khi nghe bà cô xúc xiểm nói xấu mẹ.
- Niềm sung sướng hạnh phúc tột đỉnh của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
3.
- Không gian (tả phong cảnh).
- Chỉnh thể - bộ phận (tả người, vật, con vật).
- Tình cảm, cảm xúc (tả người).
4.
- Phần thân bài Người thầy đạo cao đức trọng trình bày việc Chu Văn An có nhiều học trò giỏi, đỗ đạt cao -> Chu Văn An là người thầy giáo giỏi
- Chi tiết Chu Văn An có nhiều lần can ngăn vua, ông cáo quan về quê -> Chu Văn An là người cương trực, tính tình thẳng thắn, không màng danh lợi
5.
- Cách sắp xếp phần thân bài của văn bản tùy thuộc vào chủ đề.
- Có những bài sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, kết hợp với thời gian và không gian hoặc cho sự phát triển của sự việc theo một mạch suy luận, phù hợp với sự triển khai chủ đề và tiếp nhận của người đọc.
CHÚC BN HỌC TỐT
1.2. Văn bản " Người thầy đạo cao đức trọng" có thể chia thành 3 phần :
Phần 1: Đoạn đầu tiên: Giới thiệu khái quát về thầy Chu Văn An
Phần 2: Đoạn thứ 2+ 3: Nêu phẩm chất, tính cách của thầy Chu Văn An
Phần 3: Đoạn cuối: Tình cảm của mọi người với thầy
3.Mối quan hệ trong các phần vô cùng chặt chẽ
4.
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề
- Nhiệm vụ từng phần :
+ MB: Nêu chủ đề văn bản
+TB: Trình bày các khía cạnh của chủ đề
+KB: Tổng kết chủ đề văn bản
-Các phần cảu văn bản có mối quan hệ chặt chẽ, mỗi phần có nhiệm vụ riêng nhưng đều hướng tới chủ đề
1. Văn bản trên có thể chia làm ba phần :
- Phần đầu : Đoạn văn đầu tiên.
- Phần giữa : Tiếp theo đến “không cho vào thăm”.
- Phần cuối : Còn lại.
2. Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên :
- Phần đầu : giới thiệu khái quát vể nhân vật Chu Văn An.
- Phần giữa : những biểu hiện chứng tỏ thầy Chu Văn An là người thầy đạo cao đức trọng.
- Phần cuối : tình cảm của ngưòi đời dành cho thầy Chu Văn An.
3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên chật chẽ, ràng buộc lẫn nhau:
- Phần đầu là Mở hài giới thiệu nhân vật và nêu chủ đề của văn bản.
- Phần giữa là Thân hài : đây là phần triển khai, cụ thể hóa, làm rõ nội dung nêu ờ Mở bài.
- Phần cuối là Kết hài tóm lại, nhấn mạnh phần nội dung nêu ở thân bài.
4. Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Bô' cục của vàn bản gồm ba phần : Mở bài, Thán bài và Kết bài. Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của vãn bản. Thân bài trình bày các khía cạnh của chủ đề. Kết hài tổng kết chủ đề của văn bản. Các phần của văn bản quan hệ với nhau chặt chẽ.
1. Thuyết minh
2. Nói về Phạm Văn Đồng. Câu chủ đề. Câu đầu tiên