Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có t0C của nước khi sôi là 100oC
2 l tương ứng với 2 kg
Nhiệt lượng của nước khi thu vào:
Qthu=m1.c1.(t-t2)=2.4200.(100-t2)=840000-8400t2 J
Nhiệt lượng của khối nhôm khi tỏa nhiệt ra:
Qtỏa=m2.c2.(t2-t1)=0,2.880.(t2-25)=176t2-4400 J
Ta có Qthu=Qtỏa => 840000-8400t2=176t2-4400 => t2≈98,46oC
Nên nhiệt lượng cần để đun nước là = Qthu+Qtỏa= 840000-8400.98,46+176.98,46-4400=25864,96 J
Tóm tắt
GT: m1=2 kg (2 l tương ứng 2 kg)
t1=25oC
m2=0,2 kg (200g =0,2 kg)
t=100oC
cAl=880 J/Kg.K
cnc=4200 J/Kg.K
KL: Tính Qđun sôi nc ?
a.
\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Tóm tắt:
\(m_1=0,3\left(kg\right)\)
\(t_1=130^oC\)
\(t_2=50^oC\)
\(t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\left(t_1-t\right)}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,3.880.\left(130-80\right)}{4200.\left(80-50\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2\approx0,104\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^o\\ t_2=20^o\\ t_{cb}=27^o\\ c_1=880\\ c_2=4200\\ -----\\ Q_{toả}=?\\ m_n=?\)
Giải
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_n4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_n=0,437kg\)
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
a)Nhiệt lượng nhôm toả: Qtoả = m1.c1.Δ1 = 0,2 . 880 .(130-40) = 15840J
Mà theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtoả = Qthu
⇒ Qthu = 15840J
b) Ta có: Qthu = m2.c2.Δ2
⇒ m2 . 4200 . (40-25) = 15840
⇔ m2 . 63000 = 15840
⇔m2 = \(\dfrac{15840}{63000}\approx0,25kg\)