Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(\Leftrightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=m_2c_2\left(t2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(130-30\right)=1,050,000\left(J\right)\)
Khối lượng miếng đồng là
\(m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2.360\left(30-20\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2=291,6\)
Tóm tắt
\(m_1=3,5kg\)
\(m_2=3kg\)
\(t_2=40^0C\)
\(t=48^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
________________
A.\(Q_2=?J\)
B. \(t_1=?\)
Giải
A. Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)
B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2=100800J\)
\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)
\(t=72,7^0C\)
Câu 1 :
Tóm tắt :
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t=30^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(Q_{tỏa}=?\)
\(Q_{thu}=?\)
\(t_2=?\)
GIẢI :
a) Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)
b) Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)
c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)
\(\Rightarrow15960=315000-10500t_2\)
\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)
a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J
b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J
Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg
nhiệt độ của bếp lo=nhiệt độ của thỏi đồng
=>(0,5.880+2.4200).5=0.2.380.(t-25)
=>giải ra ta dc nhiệt độ thỏi đồng là 606.58 độ
b,ta có Q+10%Q=Qthuc
44200+10%.44200=48620J
thay vào phương trình:48620=0,2.380(t-25)
giải phương trình và ta được t~664,74 độ
Ta có pt cân bằng nhiệt :
\(C_1m_1\left(t_1-t\right)+C_2.m_2\left(t_2-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow130.0,1.\left(110-70\right)+4200.m_2\left(50-70\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,0062\left(kg\right)\)
Vậy..
Tóm tắt:
m1= 0,5kg
m2= 1000g= 1kg
t= 20°C
t1= 100°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-----------------------------
a, Nhiệt độ cuối của miếng đồng là 20°C. Vì trong quá trình truyền nhiệt nếu 2 vật có nhiệt độ bằng nhau thì sẽ kết thúc.
b, Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra:
Q1= m1*C1*( t1-t)= 0,5*380*(100-20)= 15200(J)
=> Nước nhận được nhiệt lượng là 15200(J), vì nhiệt lượng mà đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
c, *Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> Q1= m2*C2*( t-t2)
<=> 15200= 1*4200*(20-t2)
=> t2= 16,38°C
Vậy nước đã nóng thêm: 20-t2= 3,62°C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)
⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)
⇔t2= 28,48
Theo PTCBN:
Q(thu)= Q(tỏa)
<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)
<=> 10500t+228t=22800+315000
<=> 10728t=337800
<=>t=31,5oC
=> Nước nóng thêm 1,5 độ C
a/ nhiệt lượng tỏa ra của nc là:
Q2= m2*c2*(to-to2) = 2,5 * 4200 * 10= 1050(j)
b/ đề cho rồi kìa 2,5 lít
Tóm tắt:
V2= 2,5l => m2= 2,5kg
t= 30°C
t1= 130°C
t2= 20°C
a, Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 2,5*4200*(30-20)= 105000(J)= 105(kJ)
b, Thể tích nước trong chậu:
V= 2,5l = 2,5(cm3)