Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thùng hàng có khối lượng là 2500 kg nghĩa là nó có trọng lượng:
P = 2500.10 = 25000N.
Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12 m là:
A = F.s = 25000.12 = 300000 J = 300 kJ
⇒ Đáp án A
Công thực hiện trong độ cao 12m là:
\(A=F.s=\left(2500.10\right).12=300,000\left(J\right)=300KJ\)
Công thực hiện trong độ cao 120m
\(A=F.s=25,000.120=3000KJ\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=2500.10.12=300000\left(J\right)\)
Công suất của cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{10}=30000\left(W\right)\)
Trọng lượng vật là
\(P=10m=2500.10=25000N\)
Công nâng vật là
\(A=P.h=25000.12=300,000J\)
Công suất cần cẩu là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200,000}{2.60}=2500W\)
a) Công thực hiện được là:
\(A=P.h=30000.8=240000J\)
b) Giả sử cần cẩu nâng vật đó trong 1 phút
Công suất của cần cẩu:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{240000}{60}=4000W=4kW\)
c) Để nâng thùng hàng đó lên với 1 lực 7500N thì phải dùng đến mặt phẳng nghiêng với có độ dài \(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{240000}{7500}=32m\)
Vì máy cơ đơn giản này cho ta lợi rất nhiều về lực nhưng lại thiệt nhiều về đường đi. Nên ta nói mặt phẳng nghiêng không có lợi về công
các lực tác dụng lên thùng hàng gồm lực cần cẩu F và trọng lực P
ta có: \(F=P=m.g=10.2000=20000\left(N\right)\)
\(A=F.s=20000.12=240000\left(J\right)\)
a) Trọng lượng của thùng hàng là
\(P=m.10=2500.10=20000\left(N\right)\)
b) Công cơ học thực hiện là
\(A=F.s=25000.12=300000\left(J\right)\)