K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

- Người nguyên thuỷ phát minh ra lửa bằng cách: lấy hai hòn đá cọ xát vào nhau ( vì có lực ma sát và không khí nên tạo ra lửa )

- Rút ra bài học: Phát minh ra lửa là phát minh có ý nghĩa nhất trong lịch sử loài người.Việc phát minh ra lửa đã giúp cho người nguyên thuỷ thoát khỏi cuộc sống tối tăm lạnh lẽo của động vật,đưa người nguyên thuỷ tạo ra một bước ngoặt là trở thành người tinh khôn.

20 tháng 10 2016

người nguyên thủy xa xưa đã thấy việc sét đánh vào cành cây bốc cháy những người nguyên thủy chủ rằng thần linh ban cho họ nguồn lửa ấm áp này nên họ mới mày mò các cách để tạo ra lửa trong đó họ đã biết cách dùng hai viên đá cọ xát vào nhau để đánh lửa giới khoa học cho rằng hai viên đá khi cọ vào nhau sẽ tạo ra một lực ma sát đủ mạnh để tạo ra lửa

bài học lam cho con nguoi tren trai dat hien nay da biet den lua để nấu nướng sưởi ấm và biết nguyên lí của lực ma sát nữa

6 tháng 12 2021

tk

 chế tạo công cụ, làm các loại rìu ngắn, rìu có vai, bôn, chày bằng nhiều loại đá khác nhau. - Biết làm công cụ và đồ dùng bằng tre, gỗ, xương, sừng và biết làm đồ gốm.

   - Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

25 tháng 10 2021

Việc phát minh ra kim loại có ý nghĩa đối với đời sống kinh tế và xã hội của người nguyên thuỷ:

- Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời: nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi, nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng cùng với các nghề dệt vải, làm đồ gốm,...; trao đổi, buôn bán cũng phát triển.

- Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người không chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.

- Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên, xã hội bắt đầu có sự phân hoá giàu - nghèo. Chế độ công xã thị tộc bị rạn vỡ, xã hội nguyên thuỷ dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước.

14 tháng 12 2016

đã có nhiều phát minh

 

2 tháng 11 2017

TRẢ LỜI KHÔNG ĐẦU, KHÔNG ĐUÔI.

17 tháng 11 2021

Tan rã xã hội nguyên thủy

17 tháng 11 2021

 có ảnh hưởng lớn đến lịch sử phát triển của loài người.

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực...
Đọc tiếp

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)

câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực sử dụng đến ngày nay? (bài 6)

câu 3: điểm mới trong đời sống vật chất xã hội và đời sống tinh thần của người Hòa Bình Bắc Sơn Hạ Long trên đất nước ta? (bài 9)

câu 4: người thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã có những phát minh quan trọng? ý nghĩa của những phát minh đó? (bài 10)

câu 5: trình bày những chuyển biến chính về xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta? (bài 11)

câu 6:trình bày hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (bài 12) nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? (bài 13)

1
28 tháng 12 2016

Phượng ơi ghê wá

29 tháng 12 2016

phượng mà ren ko ghê đc

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng, gắn với các nền văn hóa như Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến này là việc cư dân phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động, vũ khí bằng đồng.

17 tháng 12 2021

Phát hiện ra kim loại

12 tháng 12 2016

1. các hiện vật do khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là 1 trong những cái nôi của loài người .

2. Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

3.- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

4. Khi sản xuất phát triển xã hội sẽ đổi mới . Vì khi tăng thu nhập tăng thuế sẽ làm cho 1 số tình hình ở đất nước sẽ biến đổi .

5. Nhà nước Văn Lang được ra đời trong hoàn cảnh xã hội phân giàu nghèo và đặt ra yêu cầu thuỷ trị , giải quyết việc xâm lược .

Sơ đồ :

12 tháng 12 2016

giúp mình với khocroi

10 tháng 12 2016

câu 1: - Làm gốm : phức tạp vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng) thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
- Làm công cụ đá : đơn giản hơn, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.

câu 2 :

- Từ công cụ ghè đẽo và công cụ bằng đá mài (rìu, bôn)

- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ

- Làm đồ gốm

họ dùng những công cụ tốt để làm việc

câu 3 : Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

câu 4: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.
Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

câu 5: Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.

câu 6: Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.

10 tháng 12 2016

Thanks bạn haha

 

2 tháng 11 2022

 

1:

Sự thay đổi:

  + Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời

  + Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều

  + Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo

2.

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

+ Tín ngưỡng: 

Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Lưỡng Hà:

+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…

3.

- Một số vật dụng/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà:

+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); 

+ Bánh xe.

+ Nông lịch (âm lịch).

+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.