Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. do vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic nên độ pH trong sữa giảm, casein trong sữa sẽ đông tụ và làm cho sữa từ lỏng trở thành sệt.
b. cho thêm sữa chua làm men cái chứa các vi sinh vật lên men là vi khuẩn lactic. Sữa chua dùng làm men cần được để hết lạnh hoàn toàn hoặc chuyển về trạng thái lỏng giúp khâu trộng sữa chua cái với phần sữa chua còn lại dễ dàng hơn, và giúp cho vi khuẩn không bị ảnh hưởng khi chuyển từ môi trường lạnh sang môi trường ấm, ngoài ra sữa chua cái đặc khi trộn sẽ khuấy mạnh tay ảnh hưởng đến hoạt động của vsv
c. nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến cường độ phát triển và còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của vi sinh vật có lợi. Vsv phát triển mạnh ở nhiệt độ ở 40 – 44 độ C, nếu nhiệt độ thấp hơn thì lên men kém, cao hơn thì mất men
e. vi khuẩn lactic
f. Để bên ngoài sẽ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật có hại trong sữa chua lên men nhanh => sữa chua sẽ nhanh hư và khó bảo quản. Vì thế phải bỏ vào tủ lạnh để bảo quản tốt và giảm sự lên men của vi sinh.
Sữa là một loại đồ uống phổ biến ở hầu hết mọi quốc gia, từ thời cổ xưa đây là thức uống được gọi là "bạch huyết" vì rất giàu chất khoáng, có tỷ lệ với canxi phốt pho phù hợp, rất tốt cho sự hấp thụ canxi.
Mặc dù sữa có rất nhiều lợi ích như vậy nhưng nhiều người trong chúng ta, hễ uống một chút sữa là ngay lập tức cảm thấy không thoải mái, bụng khó chịu, thậm chí có các triệu chứng đầy bụng và tiêu chảy.
Trên thực tế, những người hễ uống sữa là có cảm giác như bị tiêu chảy, rất có thể là bị căn bệnh dị ứng hoặc không dung nạp với lactose.
Lactose là gì?
Lactose là một hợp chất được sinh ra ở ruột non giúp phân hóa đường lactose thành hai loại đường khác nhau là đường glucose và đường galactose có ích cho cơ thể. Tùy vào lượng men lactase có trong cơ thể mà mỗi người có khả năng tiêu hóa lactose khác nhau (có nhiều trong sữa động vật).
Theo bác sĩ Hà Uyển Nhi, Bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, Bệnh viện Nhi đồng, Trung tâm trị liệu Trẻ em và Phụ nữ Quảng Châu (TQ), hiện tượng không dung nạp lactose là một vấn đề phổ biến. Thông thường là do thiếu một loại enzyme tiêu hóa có tên là lactase.
Các enzyme tiêu hóa này có thể phân giải và hấp thụ cùng lúc rất nhiều lactose trong sữa. Nhưng nếu thiếu enzyme tiêu hóa, một số lượng lớn sữa không được tiêu hóa sẽ chuyển trực tiếp lactose đến ruột già, vi khuẩn lên men ở đây sẽ hoạt động và tạo ra một lượng lớn khí, gây đầy hơi, tiêu chảy, và thậm chí phát sinh trung tiện (rắm) một cách rõ ràng.
- Bệnh viêm gan B là do một loại virut được truyền chủ yếu qua đường máu.
- So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại kháng thể và các lizozim.
- Trẻ nhỏ và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh nhiễm trùng vì hệ thống miễn dịch của họ hoặc yếu hay ít hoặc không hoạt động nữa.
Những người làm việc trong môi trường độc hại lại phải uống sữa vì:
Người làm việc trong môi trường độc hại (nhà máy thuốc lá, nhà máy xi - măng) thường xuyên làm việc trong môi trường không khí ô nhiễm dễ gây nên các bệnh về đường hô hấp.
Họ thường phải uống sữa vì trong sữa có chứa nhiều protein có lợi cho sức khỏe của cơ thể, có tác dụng giảm lão hóa, làm đẹp da. Giúp cho cơ thể người công nhân khỏe mạnh hơn.
Chứ hiện nay, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra rằng sữa có tác dụng trong việc loại bỏ các chất độc khi bị nhiễm độc từ khói thuốc hay bụi xi măng ra khỏi cơ thể.
- Bệnh viêm gan B là do một loại virut được truyền chủ yếu qua đường máu.
- So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại kháng thể và các lizozim.
- Trẻ nhỏ và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh nhiễm trùng vì hệ thống miễn dịch của họ hoặc yếu hay ít hoặc không hoạt động nữa.
- Bệnh viêm gan B là do một loại virut được truyền chủ yếu qua đường máu..
- So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại …kháng thể… và các …lizozim….
- Trẻ nhỏ và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh nhiễm trùng vì hệ thống miễn dịch của họ hoặc …yếu…. hay …ít… hoặc …không hoạt động.. nữa.
* Nguyên nhân :
- Có thể là do rối loạn chuyển hóa
- Ngồi nhiều
- Ăn các loại thức ăn nhanh
- Lười vận động
- Sử dụng các đồ uống năng lượng
* Một số người không uống được sữa do họ không thể dung nạp lactese. ( đường chính trong sữa của các loài động vật có vú , giúp xử lí lactose) Trong trường hợp không có lactase, lactose không tiêu hóa được và chỉ đọng lại ở đại tràng và lên men, gây ra tất cả các loại tác dụng phụ khó chịu.
* Hô hấp của một vận đông viên khii hoạt động rất nhanh ( mạnh ) để lấy oxi vào để cung cấp cho quá trình hô hấp tế bào. cụ thể là ở giai đoạn 3 của qt hô hấp( chuỗi truyền e .) để tạo ra ATP. - Tế bào cơ càng hoạt đông mạnh thì mất càng nhiều ATP. do đó hô hấp càng nhanh.
- Vì cả thân đang vận động , tim đập nhanh để cung cấp đủ máu cho sự hô hấp , các tế bào cũng hô hấp nhanh theo sự vận động .
* nguyên nhân
- có thể là do rối loạn chuyển hóa
- ngồi nhiều
-ăn các loại thức ăn nhanh
-lười vận động
- sử dụng các đồ uống năng lượng
*Không uống được sữa ở đây có nghĩa là khi uống vào bị rối loạn tiêu hóa, đau bụng đi ngoài. Với trường hợp liên quan đến bệnh lý về gen thì còn là gây độc chết người (cái này phát hiện từ lúc sơ sinh). Lý do rất đơn giản: trong sữa có đường lactose. Để tiêu hóa được cần có enzyme lactase, nếu không sẽ gây ra các hiện tượng rối loạn tiêu hóa như trên. Trẻ em có enzyme này trong ruột non, nhưng người lớn lâu ngày không uống sữa, thậm chí là từ hồi dứt bú mẹ, thì enzyme này không còn được tổng hợp nữa (cơ thể không sản xuất do không có nhu cầu). Vì thế không tiêu hóa được.
*Rất nhanh vì cả thân đang vận động , tim đập nhanh để cung cấp đủ máu cho sự hô hấp , các tế bào cũng hô hấp nhanh theo sự vận động .
- Sự đặc biệt của các loại nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào là: Sự tương tác đặc biệt của các phân tử hóa học trong tế bào đã làm xuất hiện các đặc tính nổi trội như khả năng sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng.
Để có sức khỏe tốt em đã:
- Thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, vệ sinh cơ thể hàng ngày.
- Ăn uống đủ chất.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.
Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh lại có tác dụng phòng bệnh do virus vì khi cơ thể khỏe mạnh, hệ miễn dịch của cơ thể sẽ hoạt động tốt.
• Biện pháp để có sức khỏe tốt:
- Ăn uống khoa học, hợp lí, hợp vệ sinh.
- Tạo môi trường sống sạch, hạn chế tác nhân gây đột biến.
- Luyện tập, nghỉ ngơi khoa học, tinh thần thoải mái.
- Khám sức khỏe định kì.
• Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh lại có tác dụng phòng bệnh do virusvì giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh là virus.