Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đúng thật. Khoan dung là một đứng tính tốt của mỗi con người và lòng khoan dung giúp con người ta được mọi người tin yêu, quý trọng hơn.
Em đồng ý. Vì người khoan dung là người có đức tính tốt, biết bỏ qua lỗi lầm và tha thứ cho bạn bè. Người như vậy dĩ nhiên sẽ được mọi người yêu mến.
Có. Vì người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm, có sự tha thứ cho người khác nên họ sẽ được mọi người yêu quý,tin cậy và có nhiều bạn tốt
Câu 5: Một trong những truyền thống điển hình của gia đình, dòng họ là :
=> Chọn C
Câu 6: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì từ mọi người xung quanh?
=> Chọn D
Câu 7: Những gia đình, dòng họ ở Việt Nam đang giữ gìn và phát huy truyền thống nào sau đây?
=> Chọn A
Câu 8: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là gì?
=> Chọn B
Câu 9: Biểu hiện của người tự tin là gì?
=> Chọn D
Chúc bạn học tốt !!!
Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?
A. Cư xử chân thành, cởi mở.
B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.
D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.
Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về
A. số gia sản tích lũy được. B. thành tích học tập.
C. di truyền về nét đẹp. D. những giá trị tốt đẹp.
Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?
A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.
B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.
C. Không vì nam và nữ bình đẳng.
D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.
Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?
A. Năng nhặt chặt bị.
B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.
D. Lá lành đùm lá rách.
Câu 19: Đối lập với khoan dung là
A. chia sẻ. B. hẹp hòi, ích kỉ. C. tự trọng. D. trung thành
Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?
A. Cư xử chân thành, cởi mở.
B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.
D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.
Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về
A. số gia sản tích lũy được. B. thành tích học tập.
C. di truyền về nét đẹp. D. những giá trị tốt đẹp.
Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?
A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.
B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.
C. Không vì nam và nữ bình đẳng.
D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.
Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?
A. Năng nhặt chặt bị.
B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.
D. Lá lành đùm lá rách.
Câu 19: Đối lập với khoan dung là
A. chia sẻ. B. hẹp hòi, ích kỉ. C. tự trọng. D. trung thành
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người mau chóng có được địa vị trong xã hội.
B. Sẽ được mọi người yêu quý và tin cậy.
C. Sẽ tạo được mối quan hệ tốt trong công việc.
D. Sẽ được người khác giúp đỡ lại khi gặp khó khăn.
Câu 2. Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa ?
A. Luôn bao che để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Luôn chăm lo cho gia đình chu đáo.
D. Luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
Câu 3. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 4. Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người mê chơi, lười biếng.
C. V là người không đàng hoàng, dối trá.
D. V là người vô duyên, vô cảm.
B
B