Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
Tham khảo
1. Con cua xanh
2. Bàn chải đánh răng
3. Cái lưỡi
4. Cái kem
5. Sư tử
6. Con gái là thần tiên, thần tiên là tiền thân, tiền thân là trước khỉ, mà trước khỉ là dê.
Nghĩa của các thành ngữ (in đậm):
a) Lớn nhanh như thổi: lớn nhanh ở mức không ngờ đến
b) Hôi như cú mèo (hôi như cú): mùi hôi rất khó chịu.
c) Cá chậu chim lồng: cảnh sống bó buộc, tù túng, mất tự do.
d) Bể cạn non mòn: thời gian làm thay đổi mọi thứ.
e) Buôn thúng bán bưng: chỉ việc buôn bán ít và nhỏ lẻ.
Câu 2:
- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
Các từ “các”, những”, “cả mấy” là những từ chỉ lượng của sự vật một cách ước chừng
Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém, mặc dầu ả có bộ mã tiểu thư rất yểu điệu. Gã công tử bột vẫn sán ở bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém. Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ cùng con Cún. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một búi khác.
Đậm : ĐT
Có khác nhau: Câu 1 trung tính không biểu thị thái độ của người nói: đối với sự việc.
Câu 2 và 3 có biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc vì có thêm từ những, từ có. Từ những có thêm vào là nhiều, là vượt mức bình thường. Từ có thêm ý là ít là không đạt mức bình thường.
b) Các từ những và có ở các ví dụ trên biểu thị thái độ đánh giá sự việc được nói đến trong câu.
• Ghi nhớ: Trợ từ là những từ dùng dể nhấn mạnh, hoặc biểu thị, thái độ đánh giá sự vật, sự việc (được nói đến trong câu. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay...
+Nó ăn hai bát cơm - Diễn tả sự việc bình thường.
+Nó ăn những hai bát cơm – có ý nghĩa nhấn số lượng lớn (quá nhiều).
+Nó ăn có hai bát cơm - sắc thái không bình thường về số lượng không đạt mức bình thường (quá ít).
-Vì Các từ những và có ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.