K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

Ngâm một miếng bạc sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat, hiện tượng quan sát được là

 

 

A. Dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

B. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

C. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu

 

D. Không có hiện tượng gì

GIẢI THÍCH: Do Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Ag không thể đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 => Ag không phản ứng với CuSO4 nên không có hiện tượng

 

 

27 tháng 8 2021

Chọn D

12 tháng 2 2020

I) Lập CTHH của các chất có thành phần hóa học sau:

a. Na và O

Na2O

d. Ca và OH

Ca(OH)2

g. Na và HSO3

NaHSO3

b. Mg và Cl

MgCl2

e. K và PO4

K2PO4

i. Ba và H2PO4

Ba(H2PO4)2

c. Al và O

Al2O3

f. H và SO4

H2SO4

k. Mg và CO3

Mg2CO3

II) Lập CTHH của các chất có tên gọi sau:

a. Natri clorua

NaCL

d. Sắt (II) oxit

FeO

g. Bari sunfit

BaSO3

b. Nhôm sunfat

Al2(SO4)3

e. Canxi oxit

CaO

i. Magie cacbonat

MgCO3

c. Bạc nitrat

AgNO3

f. Đồng (II) hidroxit

Cu(OH)2

k. Sắt (II) sunfua

FeSO3

III) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống hoàn thành PTHH sau:

a. S + .O2 -> SO2

d. Na2SO3 + 2.HCl-> 2NaCl + H2O

b. SO2 + H2O -> H2SO3

e. CaO + .2HCL -> CaCl2 + .H2O.

c. H2SO3 +Na2O-> Na2SO3 + H2O

g. Fe2O3 + H2SO4-> Fe2(SO4)3 +H2O
12 tháng 2 2020

thaks b nha!!

28 tháng 11 2021

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

28 tháng 11 2021

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

6 tháng 1 2019

Giải thích

1 Axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

2 Axit + Kim Loại \(\rightarrow\) Muối + \(H_2\)

3 Axit + Bazơ \(\rightarrow\) Muối + \(H_2O\)

23 tháng 1 2020

Hỗn hợp A gồm K2O và Al2O3. Cho A vào nước, kết thúc phản ứng thu được dung dịch B. Cho từ từ CO2 vào dung dịch B cho đến dư, thu được kết tủa C và dung dịch D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch D, thu được kết tủa E. Xác định B,C,D,E và viết các PTPƯ xảy ra ?

-------------HD----------------

Cho A vào nước

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

Al2O3 + 2KOH + H2O \(\rightarrow\) 2KAlO2

=>Dd B là KOH dư , KAlO2

Cho B + CO2

KAlO2 + CO2 + 2H2O \(\rightarrow\) Al(OH)3 + KHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

=> - Kết tủa C là Al(OH)3

- Dd D là K2CO3,KHCO3

Cho D + FeCl3

2FeCl3 + 3H2O + 3K2CO3 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl

FeCl3 + 3KHCO3 \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3CO2 + 3KCl

=> Kết tủa E là Fe(OH)3

23 tháng 1 2020

thanks bạn hihi

7 tháng 11 2021

Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là : 

A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi

B Không có hiện tượng nào xảy ra

C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần

D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 2 2020

Thuốc thử\Chất

X

Ca(HCO)2

Y:

NH4NO3

Z

NaNO3

T

(NH4)2CO3

Ca(OH)2 Kết tủa trắng Khí mùi khai Không có hiện tượng

Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên

10 tháng 2 2020

Thuốc thử\Chất

X \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) Y\(NH_4NO_3\) Z\(NaNO_3\) T\(\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\)
Ca(OH)2 Kết tủa trắng Khí mùi khai Không có hiện tượng Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên

PTHH:

\(Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2CaCO_3+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NH_3+2H_2O\)

6 tháng 7 2017

2Al + 6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 (1)

Fe +2 HCl\(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)

b;nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

mAl;Fe=14-3=11(g)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nHCl(tác dụng)=2nH2=0,8(mol)

VHCl=\(\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(lít\right)\)

c;

Đặt nAl=a

nFe=b

Ta có: hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=0,4\end{matrix}\right.\)

Giải hệ pt ta có:

a=0,2;b=0,1

mAl=27.0,2=5,4(g)

mFe=11-5,4=5,6(g)

C% Cu=\(\dfrac{3}{14}.100\%=21,4\%\)

C% Al=\(\dfrac{5,4}{14}.100\%=38,8\%\)

C%Fe=100-38,8-21,4=39,8%

6 tháng 7 2017

b, tính thể tích dung dịch HCl 2M phản ứng

Cùng nhau ôn tập Hóa 9 nào! 1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí? A. Kẽm với axit clohiđric. B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. C. Natri cacbonat và Canxi clorua. D. Natri cacbonat và axit clohiđric. 2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2: A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. B. NaOH,...
Đọc tiếp

Cùng nhau ôn tập Hóa 9 nào!

1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?

A. Kẽm với axit clohiđric.

B. Natri hiđroxit và axit clohiđric.

C. Natri cacbonat và Canxi clorua.

D. Natri cacbonat và axit clohiđric.

2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4.

B. NaOH, CuSO4.

C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4.

D. H2SO4 loãng, CuSO4.

3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :

A. BaCl2 và Na2CO3.

B. NaOH và CuSO4

C. Ba(OH)2 và Na2SO4.

D. BaCO3 và K2SO4.

4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl.

B. NaCl.

C. KOH.

D. HNO3.

5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:

A. NaOH, Cu, CuO.

B. Cu(OH)2, SO3, Fe.

C. Al, Na2SO3.

D. NO, CaO.

6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2.

B. SO3.

C. SO2 .

D. CO2.

7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:

A. H2SO4 tác dụng với CuO.

B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu.

C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng.

D. Cả B và C đều đúng.

8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:

A. H2SO4đặc, HCl.

B. HNO3(l), H2SO4(l).

C. HNO3đặc, H2SO4 đặc.

D. HCl, H2SO4(l).

9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:

A. H2O.

B. dd HCl.

C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:

A. Nước, giấy quỳ tím.

B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu.

C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.

D. Tất cả đều sai.

11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:

A. Al2O3, CaO, CuO.

B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 .

C. SiO2, Fe2O3, CO.

D. ZnO, Mn2O7, Al2O3.

12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:

A. dd BaCl2 và quỳ tím.

B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3.

C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu.

D. A, B đều đúng.

13. Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có mấy cặp chất có phản ứng được với nhau?

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

14. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là:

A. Cu.

B. Cu2O.

C. CuO.

D. CuO2.

15. Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X là chất rắn: X → SO2 → Y → H2SO4; X, Y lần lượt phải là:

A. FeS, SO3.

B. FeS2 hoặc S, SO3.

C. O2, SO3.

D. A, B đều đúng

16. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:

A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2.

B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH.

C. NaOH, KOH, Ba(OH)2.

D. NaOH, KOH, Al(OH)3.

17. Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là:

A. Fe(OH)2.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe3O4.

18. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là:

A. Chất rắn màu trắng.

B. Chất khí màu xanh.

C. Chất khí màu nâu.

D. Chất rắn màu xanh.

19. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:

A. NaOH, Na2SO4.

B. Ba(OH)2, BaSO4.

C. BaCl2, BaSO4.

D. A & B.

20. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau:

A. KOH và HCl.

B. MgSO4 và HNO3.

C. CuSO4 và NaOH

D. Cả A và C.

21. Muối KNO3 phân hủy sinh ra các chất là:

A. KNO2, NO2.

B. Không bị phân hủy.

C. KNO2 và O2.

D. K2O, NO2.

22. Dãy gồm các muối không tan trong nước là:

A. CaSO4, CuCl2, BaSO4.

B. AgNO3, BaCl2, CaCO3.

C. Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2.

D. AgCl, BaCO3, BaSO4.

23. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là:

A. Chất rắn màu trắng.

B. Không hiện tượng gì.

C. Chất khí màu nâu.

D. Chất rắn màu xanh.

24. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:

A. Ca(OH)2, CaSO4.

B. BaCl2, BaSO4.

C. Ba(OH)2, BaSO4.

D. Cả A & C.

25. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau:

A. K2SO4, CuCl2.

B. BaSO4 và HCl.

C. AgNO3 và NaCl.

D. Tất cả đều đúng.

26. Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy?

A. KOH.

B. Ba(OH)2.

C. Al(OH)3.

D. A & B.

27. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 3,6g và 6,4g.

B. 6,8g và 3,2g.

C. 0,4g và 9,6g.

D. 4,0g và 6,0g.

28. Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,2g và 1,8 g.

B. 2,4g và 1,6 g.

C. 1,2g và 2,8 g.

D. 1,8g và 1,2 g.

Câu nào tính toán thì các bạn ghi rõ cách làm hoặc hướng dẫn cách làm nhé!

31
2 tháng 5 2019

26C

30 tháng 4 2019

1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?

A. Kẽm với axit clohiđric.

B. Natri hiđroxit và axit clohiđric.

C. Natri cacbonat và Canxi clorua.

D. Natri cacbonat và axit clohiđric.

2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4.

B. NaOH, CuSO4.

C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4.

D. H2SO4 loãng, CuSO4.

3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :

A. BaCl2 và Na2CO3.

B. NaOH và CuSO4

C. Ba(OH)2 và Na2SO4.

D. BaCO3 và K2SO4.

4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl.

B. NaCl.

C. KOH.

D. HNO3.

5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:

A. NaOH, Cu, CuO.

B. Cu(OH)2, SO3, Fe.

C. Al, Na2SO3.

D. NO, CaO.

6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2.

B. SO3.

C. SO2 .

D. CO2.

7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:

A. H2SO4 tác dụng với CuO.

B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu.

C. Cu tác dụng với H2SO4loãng.

D. Cả B và C đều đúng.

8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:

A. H2SO4đặc, HCl.

B. HNO3(l), H2SO4(l).

C. HNO3đặc, H2SO4 đặc.

D. HCl, H2SO4(l).

9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:

A. H2O.

B. dd HCl.

C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:

A. Nước, giấy quỳ tím.

B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu.

C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.

D. Tất cả đều sai.

11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:

A. Al2O3, CaO, CuO.

B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 .

C. SiO2, Fe2O3, CO.

D. ZnO, Mn2O7, Al2O3.

12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:

A. dd BaCl2 và quỳ tím.

B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3.

C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu.

D. A, B đều đúng.