Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Từ à làm cho câu trở thành câu nghi vấn.
- Từ đi làm cho câu trở thành câu cầu khiến.
- Từ thay làm cho câu trở thành câu cảm thán.
- Từ ạ bộc lộ cảm xúc (lễ phép).
b)
TT | Câu văn, đoạn văn | Tác dụng của từ in đậm |
1 | -Mẹ đi làm rồi à? | Nếu lược bỏ từ "à" thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa. |
2 |
Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đàu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sùn sụt theo: -Con nín đi! |
Nếu lược bỏ từ "đi" thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa. |
3 |
Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
|
Nếu không có từ "thay" thì không thể cấu tạo được câu cảm thán. |
4 | -Em chào cô ạ! => Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn. |
Chúc bạn học tốt!
2.- Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ :
+ Đôn-ki-hô-tê phát hiện thấy ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn-ki-hô-tê cho rằng đó là những tên khổng lồ ghê gớm, cần giết hết bọn chúng.
+ Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.
+ Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về « cối xay gió ».
+ Vừa bàn tán chuyện xả ra, hai thầy trò đi về phía cảng La-pu-xê vì theo Đôn-ki-hô- tê con đường này có nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.
+ Đêm hôm ấy, hai người ngủ dưới vòm cây. Đôn-ki-hô- tê không ngủ để nghĩ với nàng Đuyn-xi-nê-a.
3
Phân tích những nét hay, dở trong tích cách của Đôn-ki-hô- tê.
- Có hoài bão, ước mơ tốt : diệt ác, cứu nguy.
- Gan dạ, dũng cảm.
- Nghiêm nghị, khắc khổ, cứng nhắc.
- Điên rồ, hoang tưởng.
Chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.
- Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.
- Đầu óc sáng, thiết thực.
- Nhát gan, hay sợ.
- Thiện cận, vụ lợi
thời điểm | không gian | cử chỉ, hành động | tâm trạng |
1 | trước mắt là trường Mĩ lí | núp | rụt rè |
2 | trong sân trường | nhìn, ngắm | bỡ ngỡ |
3 | trong lúc chuẩn bị vào lớp | rời tay mẹ | lo lắng |
4 | ở trong lớp | ngồi vào chỗ | hồi hộp |
b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:
- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật
1: cha – bố, cha, ba
2: Mẹ - mẹ, má
3: ông nội – ông nội
4: Bà nội – bà nội
5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi
6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi
7: bác (anh trai cha): bác trai
8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái
9: Chú (em trai của cha): chú
10. Thím (vợ của chú): thím
11. bác (chị gái của cha): bác
12. bác (chồng chị gái của cha): bác
13. cô (em gái của cha): cô
14. chú (chồng em gái của cha): chú
15. bác (anh trai của mẹ): bác
16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác
17. cậu (em trai của mẹ): cậu
18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ
19. bác (chị gái của mẹ): bác
20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác
21. dì (em gái của mẹ): dì
22. chú (chồng em gái của mẹ): chú
23. anh trai: anh trai
24: chị dâu: chị dâu
25.em trai : em trai
26. em dâu (vợ của em trai): em dâu
27. chị gái: chị gái
28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể
29. em gái: em gái
30. em rể: em rể
31. con : con
32. con dâu (vợ con trai): con dâu
33. con rể (chồng của con gái): con rể
34. cháu (con của con): cháu, em.
Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác.
Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
STT | Từ ngữ toàn dân | Từ ngữ được dùng ở địa phương em |
1 | Cha | Bố, cha, ba |
2 | Mẹ | Mẹ, má |
3 | Ông nội | Ông nội |
4 | Bà nội | Bà nội |
5 | Ông ngoại | Ông ngoại, ông vãi |
6 | Bà ngoại | Bà ngoại, bà vãi |
7 | Bác (anh trai cha) | Bác trai |
8 | Bác (vợ anh trai của cha) | Bác gái |
9 | Chú (em trai của cha) | Chú |
10 | Thím (vợ của chú) | Thím |
11 | Bác (chị gái của cha) | Bác |
12 | Bác (chồng chị gái của cha): | Bác |
13 | Cô (em gái của cha) | Cô |
14 | Chú (chồng em gái của cha) | Chú |
15 | Bác (anh trai của mẹ) | Bác |
16 | Bác (vợ anh trai của mẹ) | Bác |
17 | Cậu (em trai của mẹ) | Cậu |
18 | Mợ (vợ em trai của mẹ) | Mợ |
19 | Bác (chị gái của mẹ) | Bác |
20 | Bác (chồng chị gái của mẹ) | Bác |
21 | Dì (em gái của mẹ) | Dì |
22 | Chú (chồng em gái của mẹ) | Chú |
23 | Anh trai | Anh trai |
24 | Chị dâu | Chị dâu |
25 | Em trai | Em trai |
26 | Em dâu (vợ của em trai) | Em dâu |
27 | Chị gái | Chị gái |
28 | Anh rể (chồng của chị gái) | Anh rể |
29 | Em gái | Em gái |
30 | Em rể | Em rể |
31 | Con | Con |
32 | Con dâu (vợ con trai) | Con dâu |
33 | Con rể (chồng của con gái) | Con rể |
34 | Cháu (con của con) | Cháu, em |
b) Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác
Gợi ý:
- Ở xã Trường Sơn – Đức Thọ – Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu
- Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.
- Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.
- Hoặc một số từ như: Tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…
1 Câu hỏi / 2 câu nghi vấn/ 3 câu dùng để bộc lộ cảm xúc/ 4 biểu hiện thái độ lễ phép
2 câu
1.Từ "à" dùng để hỏi
2.Từ "đi" dùng để cầu khiến.
3.Từ "thay" : để bộc lộ cảm xúc .
4.Từ "ạ": bộc lộ cảm xúc(ý chỉ phép lịch sự, tôn trọng)