Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm :
A) Kiến tha lâu đầy tổ
B) Con nhà lính tính nhà quan
C) Cơm thừa gạo thiếu
D) Kiếm củi ba năm thiêu một giờ
Câu nói này mang tính minh hoạ cho 1 việc làm của ta giống như kiếm củi ba năm thiêu 1 giờ thì đồng nghĩa với công sức của ta bỏ ra trong 1 thời gian dài làm 1 việc gì đó để đạt được cái gì sẽ như vô ích nếu ta 1 phút lầm lỡ đánh mất mình mà gây nên sự đổ vỡ hay đơn giản như nếu bạn 11 năm ăn học thì đến năm lớp 12 sắp đủ lông cánh chuẩn bị thi tốt nghiệp thì chẳng may bạn 1 phút ngu muội mắc phải tội gì đó khiến cho xã hội lên án và bạn phải ngồi tù thế thì đó không là kiếm củi 12 năm đánh mất 1 phút à. ^^
Mk chỉ lm phần a thoy nha
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
a) Các cụm danh từ là : làng ấy ; ba thúng gạo nếp ; ba con trâu đực ;ba con trâu ấy ;
chín con ; năm sau ; cả làng .
1. Tham bát bỏ mâm :
Không biết nhìn xa trông rộng, phê phán lối nhìn thiển cận, cách làm ăn manh mún, thiếu tính toán.
2. Bán bò tậu ễnh ương :
Chỉ những kẻ ngớ ngẩn, vụng suy nghĩ, không biết làm ăn; bán đi thứ tốt để mua về một thứ không ra gì.
3. Nước đổ đầu vịt :
Ví trường hợp những lời dạy bảo, khuyên can đều chỉ là hoài công, không có tác dụng gì ( tựa như nước đổ vào đầu con vịt không đọng lại được giọt nào, không thấm ướt mà chảy ngay đi hết ).
#Hoktot
1)chịu
2)chê kẻ vụng suy, tính quẫn, không biết cách làm ăn.
3/ học trước quên sau, dạy đi dạy lại vẫn ko vào đầu
Thực ra ở đây không có chuyện mua bán gì cả. Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng để giúp đỡ bằng người ngoài nhưng ở gần mình. Nước xa thì không cứu được lửa gần mà.
Giải nghĩa: Thực ra ở đây không có chuyện mua bán gì cả. Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng để giúp đỡ bằng người ngoài nhưng ở gần mình. Nước xa thì không cứu được lửa gần mà.
Nghĩa của từ “con”, “viên”, “thúng”, “tạ” khác so với những danh từ đứng sau nó
- Các từ này để tính đếm, đo lường sự vật
Câu 1: *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Câu 2 :từ ghép đẳng lập : cây cỏ, giúp đỡ, bao bọc, gắn bó.
từ ghép chính phụ : bạn thân,bạn đường
từ láy :thật thà, chăm chỉ
Câu 3 :- Cô ấy rất trẻ
Cô ấy là danh từ
rất trẻ là cụm tính từ
- Những lo lắng của tôi thật đúng
Những lo lắng của tôi là cụm danh từ
thật đúng là động từ
- Bà tôi đang vui
Bà tôi là danh từ
đang là động từ ,vui là tính từ
- Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là con cái chăm ngoan
Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là cụm danh từ
con cái chăm ngoan là tính từ
Câu 4:
Bài ca dao có sử dụng từ đồng âm
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
thầy bói xem quẻ nói rằng
lợi thì có lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa
bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa thì mình ko biết nhưng nhớ k cho mình nha
Đừng vì danh mà đánh mất đi những gì cao quý nhất trong mỗi con người, đó là lòng tự trọng. Người lãnh đạo biết hy sinh quyền lợi bản thân vì cái chung, vì quyền lợi của anh em thì uy tín của họ càng cao, anh em càng quý trọng và nể phục. Đấy mới là danh hiệu cao quý nhất, danh hiệu sống mãi trong lòng dân.
Hôm trước thấy a lớp 9 mà sao hôm nay bị đày xuống còn lớp 6 r:)?