Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 x 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 x 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 x 12 = 48.
Đáp án A
Trải qua giảm phân NST được nhân đôi 1 lần, số nguyên liệu tương ứng với NST môi trường cung cấp = số NST trong tất cả các tế bào ↔ 10×2n = 240 →2n=24
Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48
Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)
Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.
Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội
Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n
Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
Cơ chế hình thành:
- Thể tam bội: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. Khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Đáp án A
Bộ NST của thể ba có dạng 2n+1. Tại kỳ sau của nguyên phân thì các NST sắc thể kép đã tách nhau ra và tiến về hai cực của tế bào nên số NST lúc này tăng gấp đôi so với trước khi nguyên phân :
2.(2n+1) = 42 → 2n+1 = 21 → 2n = 20.
Đáp án C
Quá trình hình thành giao tử cái trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, nhưng 3 lần nguyên phân kia của bào từ (n)
Số nguyên liệu tương đương với số NST môi trường cung cấp là 2n×(21 – 1) + n (23 – 1) = 108 → 2n= 24
Đáp án C
Quá trình hình thành giao tử cái trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, nhưng 3 lần nguyên phân kia của bào từ (n)
Số nguyên liệu tương đương với số NST môi trường cung cấp là 2n×(21 – 1) + n (23 – 1) = 108 → 2n= 24
-Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:
+Người 2n = 46 => n =23
+đậu Hà lan 2n=14 => n=7
+Ngô 2n = 24 => n =12
+Ruồi giấm 2n=8=> n=4
……….
-Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :
+ đươc hình thành trong quá trình nguyên phân của tế bào
+ có trong mọi tế bào của cơ thể
+ Một số loài chỉ có 1 nửa bộ NST (ong thợ)
+ Có trong tinh trùng và trứng