Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/
Tham khảo :
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là :
_ Thân bò : rau má, bèo cái, lục bình, ...
_ Thân rễ : gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật, ...
_ Rễ củ : khoai lang, ...
_ Thân củ : khoai tây, ...
_ Lá : lá thuốc bỏng, lá sống đời, lá cây hoa đá, ...
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
Ví dụ:
Long Khánh có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhất là Suối Tre. Khách tham quan đến đây đều nói "Suối Tre là Đà Lạt của miền Đông Nam Bộ".
Dấu ngoặc kép dùng ghi lời nói trực tiếp.
Mời bạn Tham khảo: Tác dụng của dấu ngoặc kép và ví dụ minh họa cụ thể
- Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
- VD:
- Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.
+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.
- Lực làm vật biến dạng:
+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng
+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
- Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:
+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
- lực tác dụng lên một vật có thể làm vật ấy bị biến dạng hoặc biến đổi chuyện động
- ví dụ :
ví dụ về lực làm biến dạng một vật:
- Tay nên hai đầu của lò xo làm lò xo biến dạng.
- Vợt đỡ quả bóng tennis làm dây vợt biến dạng.
- Ném quả bóng cao su vào tường làm quả bóng biến dạng.
ví dụ làm vật biến đổi chuyển động là:
- Viên bi đang lăn xuống va chạm với lò xo làm biến đổi chuyển động.
- Quả bóng đang lăn tác dụng một lực làm quả bóng lăn nhanh hơn.
- Khi bắn bi, lực tác động từ tay làm viên bi chuyển động.
Dấu phẩy là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.
Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.
- Khi ta đánh bóng khi chơi tennis
- Khi ta sút bóng
-Khi đóng đinh vào tường
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
+) Không nên đổ nước đầy ấm khi đun nước vì khi nước nở ra sẽ trào ra ngoài.
+)Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
+)Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
+)Người ta lợp mái tôn có gợn sóng vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ , mái tôn sẽ nở ra nếu như mái tôn thẳng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn có hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích giản nở.
Sự nở vì nhiệt của chất khí:
+)Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.
+)Vào mùa hè, không nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
Ứng dụng của băng kép: Dùng làm rơ le tự động đóng ngắt mạch điện. Ví dụ như trong bàn là, nồi cơm điện, ....
Hoạt động của băng kép (nguyên tắc hoạt động của băng kép): Dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
- Ứng dụng chế tạo băng kép ( cả cấu tạo và đặc điểm luôn nhé bởi vì phải dựa trên những đặc điểm này người ta chế tạo băng kép )
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi