Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu ,...
Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm ,...
Lực hút : Nam châm tác dụng lên quả nặng , ...
2. Vd : Biến đổi chuyển động : Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyễn động
Biến đổi Biến dạng : Lấy tay ấn vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
1, VD về biến đổi chuyển động: quả bóng đang đứng yên, có 1 em bé lại và đá quả bóng, quả bóng lăn đi.
2, VD về biến dạng: viên phấn từ trên tay ta rơi xuống, tác động vào nền nhà và bị bể.
3, Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính như là hệ quy chiếu quay.
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
- khi ta mở nắp phích ra không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào. Lúc đó khối không khí lạnh đó gặp nhiệt độ nóng trong phích liền nở ra. Ta đóng nắp phích lại thì vô tình biến nắp phích thành vật cản của quá trình nở ra của khối không khí lạnh tràn vào. Nên lúc đó khối không khí lạnh bị ngăn cản sẽ tạo ra một lực lớn làm bật nắp phích ra ngoài
1. VD về lực kéo: Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.
VD về lực đẩy: Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy
VD về lực hút: Lực mà nam châm tác dụng vào thanh sắt là lực hút
2. VD về tác dụng của lực làm vật bị biến đổi chuyển động:
- Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyển động
VD về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng:
- Lấy tay ấn mạnh vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng
VD về tác dụng của lực làm vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng:
Quả bóng tennis đang bay, ta dùng vợt đánh bóng thì quả bóng bị biến đổi chuyển động và đồng thời bị biến dạng chút ít.
1 . Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu ,...
Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm ,...
Lực hút : Nam châm tác dụng lên quả nặng , ...
2. Vd : Biến đổi chuyển động : Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyễn động
Biến đổi Biến dạng : Lấy tay ấn vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng
lực đàn hồi đc ứng dụng qua các công cụ sau: cánh cung,ná cao ,nhịp đàn hồi ở các ô tô,tàu hỏa ,ghế ngồi xe ô tô,cầu bật cho các vận động viên nhảy đà,...Ngoài việc có lợi t lớn như thế thì nó cũng có tác hại:khi xe bị xóc,..
kết luận/lực đàn hồi vừa có lợi và cũng có hại\
mình xin 1 tick nha!
Lực làm vật biến dạng: +) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng. +) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. ... Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
Nêu VD biến dạng vì lực