Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
* Sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi các khu vực châu Á:
Bắc Á | - Mạng lưới sông dày. - Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn. |
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á | - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn. - Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa). |
Tây Nam Á và | - Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan |
* Chế độ nước của sông ngòi ở châu Á phụ thuộc vào những yếu tố:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm.
Câu 3:
* Đặc điểm sông ngòi ở châu Á:
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.
- Nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, I- ê-nít -xây, Mê Công, Ấn Hằng.
- Các sông lớn phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn: Bắc Á - Đông Á, Đông Nam Á - Nam Á, Tây Nam Á - Trung Á.
* Sông ngòi Bắc Á đóng băng vào mùa đông, mùa hạ thường có lũ, vì: Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Chúc bạn học tốt nhé!
Đặc diểm sông ngòi châu Á được phân làm 3 khu vực:
Bắc Á: đóng băng vào mùa đông lũ băng vào mùa xuân. Chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: chế độ nuóc chảy theo mùa. Mùa lũ vào cuối hạ đầu thu, mùa cạn vào cuối đông đầu xuân.
Trung Á, Tây Nam Á: kém phát triển lượng nước chủ yếu do băng tuyết tan cung cấp.
Ở châu Á sông có chế độ nước khác nhau vì:
tùy thuộc vào nơi phân bố( ở kiểu khí hậu j) , tùy thuộc vào địa hình nơi phân bố. do gần biển hay xa biển( ít chụi sự ảnh hưởng của biển hay chụi sự ảnh hưởng của biển) thấy đúng thì tick cho mik vs nhé
Sự khác nhau
- Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).
- Sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, lũ muộn, do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa, do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
Câu 1 :
* Đặc điểm của khí hậu châu Á:
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:
+ Châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu.
+ Khí hậu châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam.
- Các kiểu khí hậu phân hóa từ Tây sang Đông (hay từ duyên hải vào lục địa)
a) Kiểu khí hậu gió mùa:
- Phân bố chủ yếu của khu vực Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á
- Mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.
b) Kiểu khí hậu lục địa:
- Phân bố chủ yếu vùng nội địa và Tây Nam Á.
- Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng và khô.
* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa:
- Là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình bị chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển,…
Câu 2 :
- Giá trị kinh tế : giao thông, thủy điện , cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt , du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn(I- ê- nit- xây, Hoàng Hà, Trường Giang, S. Ấn, S. Hằng,...) nhưng phân bố không đều.
- Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông sông đóng băng, mùa hạ có lũ do băng tan.
+ Tây và Trung Á: Ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tan.
+ Khu vực Châu Á gió mùa: nhiều sông ngòi , có lượng nước lớn vào mùa mưa.
* Bắc Á:
Mạng lưới sông dày (I-ê-nit-xây, Lê-na, Ô-bi)
Mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan
*-Đông Nam Á, Nam Á-
Khu vực châu Á gió mùa có nhiều sông lớn :Mê Công, Ấn, Hằng…
Có lượng nước lớn vào mùa mưa.
* Tây và Trung Á:
Ít sông (Tigơ-rơ,Ơ-phơ-rat, Xưa-đa-ri-a, A-mua- đa-ri-a, )
Nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.