Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Sự phát triển kinh tế giữa các nước Đông Nam Á (ĐNA) ở lục địa và ở hải đảo có gì khác biệt?
A. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
B. ĐNA lục địa phát triển thủ công nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển nông nghiệp.
C. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thương nghiệp.
D. ĐNA lục địa phát triển thương nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở cùng người Việt, bắt dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán… nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Tạo nên sự giao thoa văn hóa giữa hai nước.
B .Đàn áp phong trào đấu tranh của dân ta.
C. Đồng hóa dân ta.
D. Vơ vét, bóc lột tài nguyên của ta.
Nông nghiệp :
- Biết dùng trâu bò , kéo cày . Biết trồng hai vụ lúa một năm
-Biết đấp đê phòng chống lũ lụt , làm thủy lợi
-Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao
Thủ công nghiệp :
-Nghề rèn sắt vẫn phát triển
-Ngề làm gốm có tráng men , nghề dệt các loại vải bằng tơ sản phẩm đa dạng phong phú
Thương nghiệp :
Người Trung Quốc , Ấn Độ đến buôn bán
-Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương
Chúc bạn làm bài tốt nha
Nông nghiệp: nghề rèn sắt ở Giao Châu phát triển.
Người dân bt đắp đê phòng lũ, trồng lúa hai vụ một năm, trồng nhiều loại cây và chăn nuôi phong phú.
Biết dùng kĩ thuật dùng côn trùng diệt côn trùng.
Thủ công nghiệp: các nghề thủ công truyền thống vẫn được duy trì và phát triển mạnh, đặc biệ là nghề rèn sắt, gốm, ...
Thương nghiệp: trao đổi buôn bán phát triển ở các chợ làng, những nơi tập trung đông dân có cả các lái buôn nước ngoài đến trao đổi. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Hết rùi nha bn mik chắc câu này sẽ đúng bn nhớ tik cho mik nha
Chúc bn hok giỏi nek
- Nông nghiệp
+ Biết dùng trâu bò để cày bừa
+ Biết làm thủy lợi ( đắp đê ngăn lũ)
+ Biết cấy 2 vụ lúa trong năm.
+ Trồng nhiều cây ăn quả có hiệu quả cao, biết sử dụng kĩ thuật " dùng côn trùng diệt côn trùng"
- Công nghiệp
+ Nghề rèn sắt vẫn được duy trì ( nghề rèn sắt ko thể phát triển được vì do người Hán năm quyền về sắt nên chỉ có thể duy trì được thôi )
+ Biết làm nhiều loại gốm khác nhau đa dạng về chủng tộc, chất lượng tốt,.....
+ Biết dùng sợi tơ để làm vải, nỗi tiếng là vải Giao Chỉ
- Thương nghiệp
+ Ngoại thương do người Hán cai quản và hình các chợ lớn như ( Luy Lâu, Long Biên;....)
=> Nền kinh tế phát triển
1.Qua các hình của bài 11, thấy được người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng..., chứng tỏ công cụ bằng đồng đã thay thế công cụ bằng đá.
2.Qua các hình 36, 37, 38, nhận thấy nghề được phát triển thời bấy giờ là nghề đúc đồng.
3.Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
chuk ban hok tot
Câu 4.
Đời sống vật chất
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đời sống tinh thần
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta là:
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
_Chúc bạn học tốt_
Văn Lang là một nước nông nghiệp, ở mỗi vùng, tùy theo đất đai, người Lạc Việt có cách gieo cấy trên ruộng đồng hay trên nương rẫy của mình.
Thóc lúa đã trở thành lương thực chính của cư dân Văn Lang ; ngoài ra, họ còn biết trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam... và trồng dâu, chăn tằm. Nghề đánh cá, nuôi gia súc đều phát triển.
Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hóa.
Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao. Ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí người thợ thủ công còn đúc những trống đồng, thạp đồng. Điều đó vừa thể hiện trình độ kĩ thuật, vừa là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt. Họ cũng bắt đầu biết rèn sắt.
lúc bạn trả lời là buổi tối nên mình thi xong rùi! đáng nhẽ bạn đăng lúc sáng có phải hơn ko?