Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.
- Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.
- Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... \(\rightarrow\) có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.
Tham khảo
Các loại mối nối và chức năng của từng loại mối nối:
- Mối nối kín: các tế bào được ghép sát với nhau bằng các loại protein đặc biệt khiến cho các chất không thể lọt qua được khe hở giữa các tế bào, giúp tế bào có thể chọn lọc được những chất cần thiết, tránh hấp thụ những chất có hại.
- Mối nối hở: giúp các tế bào của mô được ghép với nhau bằng các cấu trúc tạo nên các kênh cho phép các tế bào truyền cho nhau những chất nhất định.
Trong cơ thể người có rất nhiều loại protein khác nhau như: colagen, prôtêin histon, hêmôglôbin, các kháng thể, insulin, các enzim, các thụ thể trong tế bào,… chúng có nhiều chức năng quan trọng:
- Colagen: tham gia cấu tạo các mô liên kết.
- Hêmôglôbin : hấp thu, vận chuyển, giải phóng O2 CO2
- Prôtêin histon: cấu tạo nên chất nhiễm sắc tạo nên nhiễm sắc thể - vật chất mang thông tin di truyền.
- Hoocmon Insulin: điều hòa lượng đường trong máu.
- Kháng thể, Inteferon: bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
Một số loại đường:
- Đường đơn: Ví dụ như:
+ Glucôzơ: cấu tạo đường đôi như saccarôzơ; cấu tạo nên đường đa như tinh bột.
+ Fructôzơ: cấu tạo nên đường đôi như saccarôzơ.
+ Galactôzơ: cấu tạo nên đường đôi như lactôzơ.
+ Ribôzơ: cấu tạo nên ribônucleôtit là thành phần của ARN.
+ Đeoxiribôzơ: cấu tạo nên nucleôtit là thành phần của ADN.
- Đường đôi: Ví dụ như mantôzơ, lactôzơ, saccarôzơ,… có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa.
- Đường đa: Ví dụ như:
+ Tinh bột: dự trữ năng lượng ở thực vật.
+ Glicôgen: dự trữ năng lượng ở động vật.
+ Xenlulôzơ: cấu tạo thành tế bào thực vật.
Cấu tạo phù hợp với chức năng của lysosome:
- Lysosome chứa các loại enzyme thủy phân protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các bào quan và tế bào $→$ Giúp lysosome thực hiện chức năng phân hủy các chất, các bào quan, các tế bào già và hỗ trợ tế bào tiêu hóa thức ăn theo con đường thực bào.
- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn $→$ Đảm bảo cho các enzyme trong lysosome không bị thoát ra ngoài tránh ảnh hưởng đến các bào quan, tế bào đang hoạt động bình thường.
Trong các loại tế bào gồm tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào chứa nhiều lysosome nhất là tế bào bạch cầu.
- Lysosome là một bào quan với một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit.
- Mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già nên ở tế bào bạch cầu sẽ có nhiều lysosome để thực hiện chức năng này.
a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:
- Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân với tế bào.
-Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất
-Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN.
b. -Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.
Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.
Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.
- Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.
- vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.
Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là ti thể và lục lạp. + Là những bào quan có màng kép (2 màng).
Trong tế bào động vật có các bào quan gồm: (1)hạch nhân (2) nhân (3) ribosome (4) túi tiết,(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt, (6) bộ máy Golgi, (7) khung xương tế bào, (8) ER trơn, (9) ty thể, (10) không bào, (11) tế bào chất, (12) lysosome, (13) trung thể.
Tên và chức năng một số loại tế bào trong cơ thể người:
- Tế bào thần kinh có chức năng tiếp nhận,xử lí,dẫn truyền xung thần kinh
- Tế bào da có chức năng bảo vệ cơ thể