K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

* Tích cực:
- Tạo bước tiến nhảy vọt trong cuộc sống văn minh
- Cuộc sống tiện nghi hơn
- Thúc đẩy kinh tế phát triển
- Nâng cao đời sống, vật chất tính thần
* Tiêu cực:
- Chế tạo vũ khí hủy diệt
- Ô nhiễm môi trường
- Tai nạn giao thông, lao động
- Bệnh dịch mới

29 tháng 12 2017

Thanks bạn

31 tháng 10 2017

Tích cực: đưa nền kinh tế phát triển, chuyển từ lao động thủ công sang lao động máy móc.

Tiêu cưc: gây ra chiến tranh, thiệt hại nhà cửa, đời sống nhân dân khốn khổ

24 tháng 10 2017

Nếu tỉ đã khách sáo như vậy muội sẽ giúp bài này muội có kiểm tra 1 tiết rồi nên mong câu trả lời của muội là đúng tỉ thấy hay thì tick cho muội nha

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VẦ KỈ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX

Thế kỉ XVIII,nhân loại đã đạt được những thành tựu vượt bậc về khoa học kỉ thuật

-Công nghiệp:kĩ thuật luyện kim,sản xuất gang,thép....phát triển,đặc biệt là sự ra đời của máy hơi nước

-Giao thông vận tải:tiến bộ nhanh chóng,chế tạo được xe lửa,tàu thủy chạy được bằng động cơ hơi nước

-Thông tin liên lạc;phát minh ra máy điện tín

-Nông nghiệp:tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác,sử dụng phân hóa học,máy kéo,máy gặt,máy đập....

-Quân sự:nhiều vũ khí mới được sản xuất:đại bác,chiến hạm bằng thép,khinh khí cầu....

Chúc tỉ học tốt

26 tháng 12 2017

Nội dung :
- Kinh tế : Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ờ nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông...
- Chính trị, xã hội : Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những HS ưu tú đi học ờ phương Tây.
- Về quân sự : Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
Ý nghĩa : Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bán trở thành một nước có nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển nhất ờ châu Á, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây.

26 tháng 12 2017

Mình chỉ biết vậy thôi bucminh

11 tháng 4 2017

Cần hợp thời, hợp lý, thiết thực, giải quyết được những vấn đề cơ bản của thời đại.

12 tháng 8 2017

Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Khác với thế hệ cha anh hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Người quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau Người nhận thấy rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man.

Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp. Tại đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người tham gia buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học. Người còn tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người có những biến chuyển mạnh mẽ.

Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.


31 tháng 3 2017

1.

- Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương ”, nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.

- Được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong tào lan rộng và diễn ra vô cùng mạnh mẽ ở các khu vực Trung Kì và Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 (1888 – 1892): phong trào đã quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn và quy mô và trình độ tổ chức cao.

11 tháng 10 2017
  • Chippy Linh4GP
  • Vương Soái2GP
  • Nguyễn Diệu2GP
  • Phạm Thị Thạch Thảo1GP
  • Quynh Do1GP
  • Trần Nguyễn Bảo Quyên1GP
  • NHOK NHÍ NHẢNH1GP
  • Nguyễn Bảo Trung1GP
  • Lê Thảo Nhi1GP
  • Elizabeth1GP
  • Giúp mk vs ai giỏi Lịch sử giúp mk vs ikhihi
3 tháng 10 2020
  1. Giống nhau :Nhật Bản và Trung Quốc đều có nguy cơ bị xâm lược và biến thành thuộc địa.
  2. Khác nhau: Nhật Bản đẫ tìm ra đường lối đúng đắn là đi theo chủ nghĩa tư sản. Nhờ cuộc Duy tân Minh Trị đã mở đường cải cách Nhật thành một nước tư sản đưa nước Nhật thoát khỏi nền phong kiến lạc hậu và nguy cơ bị biến thành thuộc địa.Còn Trung Quốc do chế đọ phong kiến mục nátvà sự hèn nhát của nhà Mãn Thanh dẫn đến mâu thuẫn dân tộc, dân chủ, gay gắt. Nhiều cuộc cách mạng xảy ra nhưng đèu thất bại cho đến khi cách mạng Tân Hợi diễn ra mới đem lại thành công bước đầucho chủ nghĩa tư bản phát triển