Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Đặc điểm chung của thú :
+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất
+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ
+ Tim 4 ngăn
+ Có bộ lông bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành :
- Răng cửa
- Răng nanh
- Răng hàm
+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
+ Câu tạo:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Câu 2
Lợi ích gồm :
+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )
+ Dược phẩm
*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị
- Xương
- Mật
+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)
Biện pháp gồm :
+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )
+ Xây các khu bảo tồn thực vật
Nguyên nhân gồm :
+ Ô nhiễm môi trường
+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:
- Đốt rừng
- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi
+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Câu 3: Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Câu 2:
SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Hệ tuần hoàn được phát triển từ đơn giản đến phức tạp.Ở động vật đơn bào chưa có hệ tuần hoan sự trao đổi chất với môi trường ngoài được thực hiện trực tiếp qua mang tế bào.Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.+ trong quá trinh tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấyđược chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải
Câu 1:
Môi trường đới lạnh | Môi trường đới nóng |
Cấu tạo: +Bộ lông dày. +Mỡ dưới da dày. +Lông màu trắng(mùa đông). | Cấu tạo: +Chân dài. +Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày. +Bướu mỡ lạc đà. +Màu lông nhạt,giống màu cát. |
Tập tính: +Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét. +Hoạt động vào ban ngày mùa hạ. | Tập tính: +Mỗi bước nhảy cao và xa. +Di chuyển bằng cách quăng thân. +Hoạt động vào ban đêm. +Khả năng đi xa. +Khả năng nhịn khát. +Chui rút vào sâu trong cát. |
Câu 2:
Cá | Ếch(Lưỡng cư) | Thằn lằn(bò sát) | Chim | Thú |
Tim có 2 ngăn: +1 tâm nhĩ. +1 tâm thất. | Tim có 3 ngăn: +2 tâm nhĩ. +1 tâm thất. | Tim có 3 ngăn: +2 tâm nhĩ. +1 tâm thất. +Có vách hụt. | Tim có 4 ngăn: +2 tâm nhĩ. +2 tâm thất. | Tim có 4 ngăn: +2 tâm nhĩ. +2 tâm thất. |
-Có 1 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. |
Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Máu nuôi cơ thể là máu pha. | Máu nuôi cơ thể là máu ít pha. | Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. |
Câu 3:
Đặc điểm chung của lớp chim:
-Chim là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn.
-Mình có lông vũ bao phủ.
-Có mỏ sừng.
-Phổi có mạng ống khí và túi khí.
-Tim có 4 ngăn: 2 tam nhĩ,2 tâm thất.
-Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
-Trứng có vỏ đá vơi và nhiều noãn hoàn
-Là động vật hằng nhiệt.
Vai trò của lớp chim:
Có lợi:
-Làm thực phẩm.
-Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm có hại.
-Làm cảnh.
-Cung cấp lông làm chăn,gối,nệm hoặc làm đồ trang trí.
-Huấn luyện để săn mồi.
-Phục vụ du lịch.
-Thụ phấn cho cây.
Có hại:
-Có hại cho kinh tế nông nghiệp.
-Truyền bệnh sang người.
Đặc điểm thể hiện sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống :
- Tim: Tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) ➝ Tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) → Bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn) ➝ lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
- Vòng tuần hoàn: Cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi ➝ lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha ➝ bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt ➝ chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.