K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho mình nhờ với ạ , cảm ơn nhiều lắm, mình cbi ktr 1 tiết rồi Câu 7: Vì sao ở TK X- XV, GD nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước Câu 8: Vì sao trong chính sách bốc lột về KT, phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách nắm độc quyền về muối và sắt đối với nhân dân ta Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì....
Đọc tiếp

Cho mình nhờ với ạ , cảm ơn nhiều lắm, mình cbi ktr 1 tiết rồi

Câu 7: Vì sao ở TK X- XV, GD nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước

Câu 8: Vì sao trong chính sách bốc lột về KT, phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách nắm độc quyền về muối và sắt đối với nhân dân ta

Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Đánh giá của em về điểm giống nhau đó

Câu 10 : Điểm giống nhau trong hoạt động KT Nông nghiệp nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Đánh giá của em về điểm giống nhau đó

Câu 11: Điểm khác nhau về thành tựu VH nước ta ở TK XVI – XVIII với Câu 9: Điểm giống nhau trong hoạt động KT TCN nước ta ở TK XVI – XVIII với TK X- XV là gì. Hãy rút ra điểm mới của VH nước ta ở TK XVI - XVIII

Câu 12: Điểm giống nhau về GD nước ta ở TK X- XV với TK XVI- XVIII . Đánh giá của em về GD nước ta ở TK X- XV với XVI - XVIII

0
4 tháng 10 2017

Đáp án A

3 tháng 4 2020

Tham khảo:

Thế kỉ:\(X-XV\): Đạo Phật là quốc giáo, Đạo giáo tuy ko phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưõng dân gian, giáo dục từng bước hoàn thiện, thơ văn giai đoạn đầu mang nặng tính phật giáo, sau xuất hiên thêm văn học yêu nước thời Lý, Trần, vnă học chữ Nôm xuất hiên và phát triển, công trình kiến trúc Phật giáo, khoa học kĩ thuật đạt đựoc nhiều thành tựu có giá trị….
Thế kỉ: \(XVI-XVIII\): Nho Giáo chiếm vị trí độc tôn, xuất hiện thiên chúa giáo (bị nhà nước cấm), xuất hiện mẫu tự Latin (chưa đựoc phổ cập), xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng, văn học dân gian, nghệ thuật sân khấu…

3 tháng 4 2020

X-XV: Đạo Phật là quốc giáo, Đạo giáo tuy ko phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưõng dân gian, giáo dục từng bước hoàn thiện, thơ văn giai đoạn đầu mang nặng tính phật giáo, sau xuất hiên thêm văn học yêu nước thời Lý, Trần, vnă học chữ Nôm xuất hiên và phát triển, công trình kiến trúc Phật giáo, khoa học kĩ thuật đạt đựoc nhiều thành tựu có giá trị….
XVI-XVIII: Nho Giáo chiếm vị trí độc tôn, xuất hiện thiên chúa giáo (bị nhà nước cấm), xuất hiện mẫu tự Latin (chưa đựoc phổ cập), xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng, văn học dân gian, nghệ thuật sân khấu…

19 tháng 3 2019

Đáp án C

3 tháng 3 2022

- Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời Lý-Trần.

- Thiên Chúa giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi, trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước.

- Do hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.

3 tháng 3 2022
Lịch sửSửa đổiHọc viện của Plato, tranh khảm ở Pompeii (thành phố thời La Mã cổ đại).Bài chi tiết: Lịch sử giáo dục

Giáo dục với tư cách là một ngành khoa học không thể tách rời những truyền thống giáo dục từng tồn tại trước đó. Trong xã hội, người lớn giáo dục người trẻ những kiến thức và kỹ năng cần phải thông thạo và cần trao truyền lại cho thế hệ tiếp theo. Sự phát triển văn hóa, và sự tiến hóa của loài người, phụ thuộc vào lề lối trao truyền tri thức này. Ở những xã hội tồn tại trước khi có chữ viết, giáo dục được thực hiện bằng lời nói và thông qua bắt chước. Những câu chuyện kể được tiếp tục từ đời này sang đời khác. Rồi ngôn ngữ nói phát triển thành những chữ và ký hiệu. Chiều sâu và độ rộng của kiến thức có thể được bảo tồn và trao truyền gia tăng vượt bậc. Khi các nền văn hóa bắt đầu mở rộng kiến thức vượt quá những kỹ năng cơ bản về giao tiếp, đổi chác, kiếm ăn, thực hành tôn giáo, v.v..., giáo dục chính quy và việc đi học cuối cùng diễn ra.

Ở phương Tây, triết học Hy Lạp cổ đại ra đời vào thế kỷ VI TCN. Plato, triết gia Hy Lạp cổ điển, nhà toán học, và nhà văn viết những đối thoại triết học, lập ra Học viện ở Athens. Đây là cơ sở giáo dục bậc cao đầu tiên ở phương Tây. Cảm thấy bị tác động bởi lời răn của thầy mình, triết gia Socrates, trước khi ông bị xử tử một cách bất công rằng "một cuộc đời không được khảo sát là một cuộc đời không đáng sống", Plato và học trò của mình, nhà khoa học chính trị Aristotle, đã giúp đặt nền móng cho triết học phương Tây và cho khoa học.[5]

Thành phố Alexandria ở Ai Cập, được thiết lập vào năm 330 TCN, trở thành nơi kế tục Athens với tư cách là cái nôi tri thức của thế giới phương Tây. Alexandria có nhà toán học Euclid và nhà giải phẫu học Herophilus; nơi xây dựng Thư viện Alexandria vĩ đại; và nơi đã dịch Thánh kinh Hebrew qua tiếng Hy Lạp. Rồi văn minh Hy Lạp bị nhập vào Đế quốc La Mã. Khi Đế quốc La Mã và tôn giáo mới của mình là Ki-tô giáo tiếp tục tồn tại dưới một hình thức ngày càng bị Hy Lạp cổ đại hóa thời Đế quốc Byzantine đóng đô tại Constantinople ở phương Đông, văn minh phương Tây đứng trước sự sụp đổ về tri thức và tổ chức theo sau sự sụp đổ của Rome vào năm 476.[6]

Di tích Viện Đại học Nalanda, ở Bihar, Ấn Độ.

Ở phương Đông, Khổng Tử (551–479 TCN) ở nước Lỗ là triết gia cổ đại có ảnh hưởng nhất của Trung Quốc. Cách nhìn về giáo dục của Khổng Tử tiếp tục ảnh hưởng lên xã hội Trung Quốc và các nước láng giềng như Triều Tiên, Việt Nam, và Nhật Bản. Khổng Tử tập hợp môn đệ và miệt mài tìm kiến một quân vương, người sẽ áp dụng những lý tưởng trị nước của mình, nhưng mãi không tìm ra. Thế mà Luận ngữ, một tác phẩm của ông được các môn đệ ghi chép, lại tiếp tục có ảnh hưởng lên giáo dục ở phương Đông, kể cả trong thời hiện đại. Tại Ấn Độ cổ đại, nhiều trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo đã được thiết lập và phát triển rực rỡ như Takṣaśilā, Nālandā, Vikramaśīla, và Puspagiri.

Ở Tây Âu, sau sự sụp đổ của Rome, Giáo hội Công giáo nổi lên như một lực lượng thống nhất. Ban đầu với tư cách là kẻ duy nhất lưu giữ hoạt động học tập ở Tây Âu, nhà thờ thiết lập các trường học trong tiền kỳ Trung cổ như những trung tâm giáo dục bậc cao. Một số những trường này sau phát triển thành những viện đại học thời Trung cổ và là tổ tiên của những viện đại học châu Âu hiện đại.[6] Các viện đại học của các quốc gia theo Ki-tô giáo ở phương Tây phát triển tốt ở khắp Tây Âu, khuyến khích tự do nghiên cứu và đã sản sinh ra nhiều học giả và nhà triết học tự nhiên tiếng tăm. Viện Đại học Bologna được xem là viện đại học liên tục hoạt động lâu đời nhất.

Ở những nơi khác trong thời Trung cổ, khoa học và toán học Hồi giáo phát triển rực rỡ dưới chế độ khalifah thiết lập khắp vùng Trung Đông, kéo dài từ bán đảo Iberia ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông và tới triều Almoravid và Đế quốc Mali ở phía Nam.

Thời Phục hưng ở châu Âu mở ra một thời đại mới của theo đuổi tri thức và nghiên cứu khoa học và của sự trân trọng những giá trị văn minh Hy Lạp và La Mã. Vào khoảng năm 1450, Johannes Gutenberg phát triển một xưởng in, gúp các tác phẩm văn chương được phổ biến nhanh hơn. Ở thời các đế quốc châu Âu, những tư tưởng giáo dục của châu Âu trong các lĩnh vực triết học, tôn giáo, nghệ thuật, và khoa học lan truyền ra khắp thế giới. Các nhà truyền giáo và các học giả cũng mang về những tư tưởng mới từ những nền văn minh khác — chẳng hạn những nhà truyền giáo dòng Jesuit ở Trung Quốc đã đóng một vai trò quan trọng trong việc trao đổi kiến thức, khoa học, và văn hóa giữa Trung Quốc và phương Tây, dịch những tác phẩm phương Tây như cuốn Cơ sở của Euclid ra cho các học giả Trung Quốc và dịch những tư tưởng Khổng Tử ra cho độc giả phương Tây. Đến Thời kỳ Khai sáng thì ở phương Tây nổi lên cách nhìn có tính cách thế tục hơn về giáo dục.

Ngày nay ở hầu hết các quốc gia, giáo dục mang tính chất bắt buộc cho tất cả trẻ em đến một độ tuổi nhất định. Do sự phổ cập giáo dục, cộng với sự tăng trưởng dân số, UNESCO ước tính rằng trong 30 năm tới, số người nhận được giáo dục chính quy sẽ nhiều hơn tổng số người từng đi học trong toàn bộ lịch sử loài người.[7]