Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
\(a,\left(x-3\right)^2=9\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=3^2\Leftrightarrow x-3=3\Leftrightarrow x=6\)
\(b,\left(\frac{1}{2}+x\right)^2=16\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}+x\right)^2=4^2\Leftrightarrow\frac{1}{2}+x=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)
1. Tìm n, biết:
a) \(\dfrac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(-2\right)^5}{\left(-2\right)^n}=\left(-2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^n.\left(-2\right)^2=\left(-2\right)^5\)
(-2)n + 2 = (-2)5
n + 2 = 5
n = 5 - 2
n = 3.
b) \(\dfrac{8}{2^n}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{2^3}{2^n}=2\)
\(\Rightarrow\) 2n . 2 = 23
n + 1 = 3
n = 3 - 1
n = 2.
c) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2n-1}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2n-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
2n - 1 = 3
2n = 3 + 1
2n = 4
n = 4 : 2
n = 2.
2. Tính:
a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^2\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^7\)
\(=\dfrac{1}{128}\)
b) 273 : 93
= (33)3 : (32)3
= 39 : 36
= 33
= 27
c) 1252 : 253
= (53)2 : (52)3
= 56 : 56
= 1
d) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^6.32^3}\)
\(=\dfrac{\left(3^3\right)^2.\left(2^3\right)^5}{6^6.\left(2^5\right)^3}\)
\(=\dfrac{3^6.2^{15}}{6^6.2^{15}}\)
\(=\dfrac{3^6}{6^6}\)
\(=\dfrac{1}{64}.\)
B2 :
b) 27\(^3\): 9\(^3\)= (27:9)\(^3\)= 3\(^3\)
c) 125\(^2\): 25\(^3\)= 15625 : 15625 = 1
a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{144}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2=\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{1}{4}\\2x+3=\frac{-1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-11}{4}\\2x=\frac{-13}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-11}{8}\\x=\frac{-13}{8}\end{cases}}}\)
Vậy ...
b) Ta có: \(\left(3x-1\right)^3=\frac{-8}{27}=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow3x-1=\frac{-2}{3}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)
Vậy ....
c) \(x^{10}=25x^8\Leftrightarrow x^{10}:x^8=25\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow x=\left\{5;-5\right\}\)
Vậy ...
d) \(\frac{x^7}{81}=27\Leftrightarrow x^7=27.81=2187\)
Mà 37 = 2187 => x7 = 37 => x = 3
Vậy ....
e) \(\frac{x^8}{9}=729\Leftrightarrow x^8=729.9=6561\)
Mà 38 = (-3)8 = 6561
=> x8 = 38 = (-3)8
=> x = {-3;3}
Vậy ...
Câu 2 : \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=0\)
Vì theo đề:f(x)=0 với mọi giá trị của x nên t cho x nhận 3 giá trị tùy ý
Giả sử x=0;x=1;x=-1 là 3 giá trị đó.
Ta có:f(0)=a.02+b.0+c=c
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c
f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c
Do đó c=0;a+b+c=0;a-b+c=0
=>a-b=0=>a=b
và a+b=0=>a=b=0
Vậy a=b=c=0
Bài 1: a) (2x+1)2 = 25
(2x+1)2 = 52
=> 2x + 1 = 5 hoặc 2x+1 = -5
=> x=2 hoặc x=-3
b) 2x+2 - 2x = 96
<=> 2x . 22 - 2x = 96
<=> 2x(4-1) =96
<=>2x = 96 :3 = 32 = 25
<=> x = 5
c) (x-1)3 = 125
<=> (x-1)3 = 53
<=> x-1=5
<=>x= 5 +1 = 6
c
\(\sqrt{x}+9=4\)
\(\sqrt{x}=4-9=-5\)
Vì \(\sqrt{x}\) ≥ 0
⇒ Không tồn tại x