Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước vẽ ren
1. ren ngoài
đường đỉnh ren đc vẽ bằng nét liền đậm
đường chân ren được vẽ = nét liền mảnh
đường giới hạn ren đc vẽ = nét liền
vòng đỉnh ren đc vẽ đóng kín=nét liền đậm
vòng chân ren đc vẽ hở = nét liền mảnh
2.ren lỗ (quy ước giống ren lỗ)
Trình tự đọc
-khung tên
-hình biểu diễn
-kích thước
-yêu cầu kĩ thuật
-tổng hợp
1. Ren nhìn thấy:
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. Ren bị che khuất:
- Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Dễ ợt:quy ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét .....(trả lời:nét liền đậm)
- Đường chân ren được vẽ bằng nét .....(trả lời:nét liền mảnh)
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét .....(trả lời:nét liền đậm)
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét .....(trả lời:nét liền đậm)
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét .....(trả lời:nét liền mảnh)
2. Quy ước chung và cách vẽ hình cắt
- Đối với hình cắt đứng , hình cắt bằng, hình cắt cạnh, nếu mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể và các hình cắt
đó được đặt ở vị trí liên hệ chiều trực tiếp với hình biểu diễn có liên quan thì không cần ghi chú và kí hiệu về hình cắt.
a. Hình cắt toàn phần:Chính là hình cắt đứng, hình cắt bằng, và hình cắt cạnh đơn giản, chủ yếu dùng để thể hiện toàn bộ hình dạng bên trong của vật thể trên các mặt phẳng chiếu cơ bản