Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho dung dịch Br qua các khí , khí nào làm mất màu dung dịch là SO2
Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr
- Cho các khí còn lại lội qua dd Ca(OH)2 dư, khí làm đục là: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
- Dẫn 2 khí còn lại qua CuO nung nóng, chất rắn màu đen hóa đỏ là: H2
CuO + H2-to-> Cu + H2O
- Còn lại là hơi nước
* Chứng minh các khí có trong hỗn hợp
Trong hỗn hợp gồm: CO2, SO2, H2 và hơi nước
Hạ thấp nhiệt độ của hỗn hợp xuất hiện chất lỏng ==> có sự tồn tại của hơi nước
Cho dung dịch Br2 vào hỗn hợp, dung dịch mất màu => SO2 có mặt trong hỗn hợp
Br2 + SO2 + 2H2O => H2SO4 + 2HBr
SO2 đã tác dụng hết với Br2 trong hỗn hợp
Cho Ca(OH)2 dư vào hỗn hợp
Nếu xuất hiện kết tủa trắng ==> CO2 có mặt trong hỗn hợp
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm đang cháy vào hỗn hợp
Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ => trong hỗn hợp có khí H2
Bên trên là cách chứng minh các thành phần có trong hỗn hợp (chung một mẫu thử). Còn nếu nhận biết thông thường (Mỗi thành phần để riêng một mẫu thử) thì làm theo cách bạn phía trên)
\(n_{K_2CO_3}\) = \(\frac{2,07}{138}\) = 0,015 (mol)
\(n_{KHCO_3}\) = \(\frac{6}{100}\) = 0,06 (mol)
CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
0,0075 < ---------- 0,015 (mol)
CO2 + KOH \(\rightarrow\) KHCO3
0,06 < ----------- 0,06 (mol)
Giả sử thể tích khí đo ở đktc
%VCO2 = \(\frac{22,4\left(0,0075+0,06\right)}{6}\) . 100% =25,2%
%VCO= 100% - 25,2% = 74,8%
Cho mk hỏi tại s cái chổ tính thể tích CO2 bạn lại cộng thêm 0.06 vậy
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2 thì SO2 bị giữ lại: PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Sau đó cho hỗn hợp khí còn lại t/d với Ca(OH)2 thì CO2 kết tủa còn khí O2 không phản ứng sẽ thoát ra.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O
Lọc kết tủa CaCO3 rồi đem nhiệt phân ở nhiệt độ cao sẽ thu được khí CO2
PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 ↑
Vậy ta có thể thu được CO2 tinh khiết từ hỗn hợp trên
Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.
Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.
Các PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
a) Cho vào H2O để tạo dung dịch Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2 Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2
a) Cho vào H2O để tạo dd Ca(OH)2 và NaOH. Sau đó dẫn khí CO2 qua từng dd. Cái nào có xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3) là Ca(OH)2. Tức chất trước đó là CaO. Chất còn lại là Na2O.
CaO+H2O -> Ca(OH)2
Na2O+H2O -> 2NaOH
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
b) Dẫn mỗi chất qua nước vôi trong (Ca(OH)2). Ở chất nào có xuất hiện kết tủa trắng là CO2. Chất còn lại là O2.
Ca(OH)2+CO2 -> CaCO3+H2O
b, cho hốn hợp khí đi qua CuO nung nóng (dư) sẽ khử được CO và H2
cho hồn hợp còn lại vào dung dịch nước vôi trong lấy dư lọc lấy kết tủa
đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu lấy khí thoát ra ta được CO2 tinh khiết
pthh
CuO+CO----->Cu+CO2
CuO+H2---->Cu+H2O
CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O
2HCl+Ca(OH)2--->CaCl2+2H2O
CaCO3----->CaO+CO2
Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư
SiO2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào
CO2 + NaOH ___> NaHCO3
CO2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3
Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao
2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O
Hỗn hợp gồm: CO2, hơi nước và O2
Hạ thấp nhiệt độ hỗn hợp xuất hiện chất lỏng ngưng tụ => hơi nước có mặt trong hỗn hợp
Dẫn hỗn hợp đi qua than và đun nóng
Nếu sinh ra khí => O2 có mặt trong hỗn hợp
C + O2 => (t^o) CO2
Cho dung dịch nước brom vào hỗn hợp ==> nhận thấy dung dịch không đổi màu
Cho dung dịch nước vôi trong dư vào hỗn hợp
Nếu xuất hiện kết tủa => CO2 có mặt trong hỗn hợp
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O