Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Văn học, nghệ thuật:
- Văn học.
Cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ:
- Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài.
- Văn học viết bằng chữ nôm phát triển:Truyện Kiều-Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương
- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu, chèo,tuồng, quan họ lý, hát dăm ở miền xuôi, hát lượn hát xoan ở miền núi.
- Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sao,dong tranh Đông Hồ.
- Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh).
- Nghệ thuật tạc tượng , đúc đồng rất tài hoa.
II.Giải thích:
-Vì đây là giai đoạn khủng hoảng của chế độ phong kiến-giai đoạn mà cơn bão táp cách mạng sôi động trong lịch sử -> văn học phát triển mạnh, phản ánh hiện thực xã hội.
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Vì:
- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.
- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…
Tham Khảo
Văn học:
+ Văn học chữ Hán: chiếm ưu thế
+ Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh
+ Có nhiều tác phẩm nổi tiếng thể hiện lòng yêu nước sâu sắc niềm tự hào dân tộc.
- Nghệ thuật dân gian:
+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển
+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú với nhiều hình thức
(2) Nhận xét:
- Các tác phẩm văn học thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân, khí phách anh dũng bất khuất, niềm tự hào dân tộc
- Nghệ thật dân gian phát triên mạnh chứng tỏ nhân dân lao động có ý chí mạnh mẽ với sức sống mạnh tinh thần không chịu khuất phục trước Nho giáo
Tham khảo:
- Nguồn:Loigiaihay
a) Văn học:
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm rất phát triển với nhiều thể loại: thơ, truyện.
+ Nội dung sáng tác: viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
+ Nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
- Văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn...
Mục b
b) Nghệ thuật:
- Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc... nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào... được phục hồi và phát triển. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào:
+ Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả những lạc quan của nhân dân.
+ Lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao, vì:
- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.
- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…
Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển.
Về kĩ thuật : Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo một số thành tựu kĩ thuật như đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ...
Sử cũ viết : “Người thợ kính là Nguyễn Văn Tú... trước được sang Hà Lan học nghề 2 năm, về nước có thể chế các hạng đồng hồ và kính thiên lí rất khéo. Ông đã từng chế tạo một chiếc đồng hồ hạng trung, phía trong bớt đi 5 bánh xe và 6 quả chuông nhỏ. Đo bóng mặt trời mà nghiệm thì rất đúng."
(Phủ biên tạp lục)
Ngoài ra, vào các thế kỉ XVII - XVIII, một số thành tựu kĩ thuật phương Tây đã du nhập vào nước ta thông qua con đường ngoại thương và truyền đạo, nhưng do nhiều hạn chế nên không có điều kiện để phát triển
TICK NHA MÁ
Văn học :
-Văn học chữ Nôm :có vị trí quan trọng
-Văn học chữ Hán:chiếm ưu thế
-Có thể có nhiều tác phẩm tiêu biểu ,biểu hiệnnội dung yêu nước sâu sắc,thể hiện khí phách anh ùng bất khuất,niềm tự hào dân tộc
Nghệ thuật dân gian
-Sân khấu :như ca ,múa được phcuj hổi nhanh chóng
-Điêu khắc và kiến trúc thể hiện rõ nét và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm,........
HỌC TỐT
(1)
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán: chiếm ưu thế
+ Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh
+ Có nhiều tác phẩm nổi tiếng thể hiện lòng yêu nước sâu sắc niềm tự hào dân tộc.
- Nghệ thuật dân gian:
+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển
+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú với nhiều hình thức
(2) Nhận xét:
- Các tác phẩm văn học thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân, khí phách anh dũng bất khuất, niềm tự hào dân tộc
- Nghệ thật dân gian phát triên mạnh chứng tỏ nhân dân lao động có ý chí mạnh mẽ với sức sống mạnh tinh thần không chịu khuất phục trước Nho giáo
* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên ngôn ngữ chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện.
- Văn học dân tộc phát triển đạt đỉnh cao, với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng.
- Chứng tỏ đến cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.
tham khảo tham khảo-1-
- Một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây du nhập vào nước ta: kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
=> Những thành tựu kĩ thuật đã chứng tỏ khả năng sáng tạo của những người thợ thủ công lúc bấy giờ.
- Tuy nhiên, chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào sử dụng hiệu quả.
những thành tựu văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII
* Giáo dục và thi cử
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tự Giám ở kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài và quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập hàng năm là các sách của Nho giáo. Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Đạo giáo, Phật giáo bị hạn chế.
Thời Lê Sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
*Văn học, nghệ thuật, khoa học
Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Sử học có : Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư,...
Địa lý có: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,.....
Y học có: Bản thảo thực vật toát yếu
toán học có: đại thành toán pháp và lập thành toán pháp
nghệ thuật sân khấu ca hát,chèo, tuồng,...đều rất phát triển
Chọn mình nhé
cảm ơn!!!!