Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi Biên giới thu - đông 1950, bao gồm:
- Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ: đông - xuân năm 1950 - 1951 quân ta mở ba chiến dịch, diệt hơn 1 vạn tên địch:
+ Chiến dịch Trung du (Trần Hưng Đạo).
+ Chiến dịch Đường số 18 (Hoàng Hoa Thám).
+ Chiến dịch Hà - Nam - Ninh (Quang Trung).
- Chiến dịch Hòa Bình: đông - xuân năm 1951 – 1952
- Chiến dịch Tây Bắc: thu - đông năm 1952
- Chiến dịch Thượng Lào: xuân hè năm 1953
Những thắng lợi về quân sự của ta tiếp sau thắng lợi Biên giới thu - đông 1950, bao gồm:
- Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ: đông - xuân năm 1950 - 1951 quân ta mở ba chiến dịch, diệt hơn 1 vạn tên địch:
+ Chiến dịch Trung du (Trần Hưng Đạo).
+ Chiến dịch Đường số 18 (Hoàng Hoa Thám).
+ Chiến dịch Hà - Nam - Ninh (Quang Trung).
- Chiến dịch Hòa Bình: đông - xuân năm 1951 – 1952
- Chiến dịch Tây Bắc: thu - đông năm 1952
- Chiến dịch Thượng Lào: xuân hè năm 1953
+ 14-10 đến 10-12-1952: Chiến dịch Tây Bắc.
+ 21-12-1953: Chiến dịch Trung Lào.
+ 21-1 đến 5-2-1954: Chiến dịch Bắc Tây Nguyên.
+ 31-1 đến 4-1954: Chiến dịch Hạ Lào.
+ 13-3 đến 7-5-1954: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Trên mặt trận chống phá “bình định”
- Năm 1962, Quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh,…
- Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Đến cuối 1962 trên nửa tổng số ấp và 70% nông dân vẫn do cách mạng kiểm soát.
- Đến giữa năm 1965, chỉ còn kiểm soát 2.200 ấp.
2. Trên mặt trận đấu tranh chính trị
- Diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như: Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.
- Ngày 11 - 6 - 1963, trên đường phố Sài Gòn, hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm.
- Ngày 16 - 6 - 1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chế độ Sài Gòn.
- Ngày 1 - 11 - 1963, Mĩ làm đảo chính lật đổ chế độ Diệm - Nhu với hy vọng ổn định tình hình.
3. Trên mặt trận quân sự
- Ngày 2 - 1 - 1963, quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 2.000 quân đội Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy. Sau trận Ấp Bắc, khắp miền Nam đã dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
- Lực lượng quân giải phóng liên tiếp mở những chiến dịch tiến công quy mô lớn, tiêu biểu là chiến dịch Đông - Xuân 1964 - 1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung.
⟹ Với những chiến thắng dồn dập, quân dân ta ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
+ Từ sau năm 1950, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ngày càng được đẩy mạnh, đồng thời Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn, cấu kết chặt chẽ với Pháp trong những âm mưu và hành động mới. Tuy nhiên, đây cũng chính là giai đoạn mà lực lượng kháng chiến của chúng ta không ngừng trưởng thành về mọi mặt, quân dân ta đã giành nhiều thắng lợi to lớn và toàn diện, tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
+ Về chính trị, từ ngày 11 đến 19/2/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang. Đại hội đã thông qua hai bản báo cáo quan trọng là Báo cáo chính trị và báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đại hội cũng đã thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới...
+ Đại hội đại biểu lần thứ hai đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
+ Trong những năm 1951 - 1953 hậu phương kháng chiến của chúng ta đã phát triển về mọi mặt.
+ Ngày 3/3/1951 Mặt trận Liên Việt đã được thống nhất từ Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Ngày 11/3/1951, Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào đã được thành lập để tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung. Sau các sự kiện đó, một phong trào thi đua yêu nước đã lan rộng làm nảy nở nhiều đơn vị, cá nhân ưu tú.
+ Về kinh tế, cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm đã tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn. Để có thể bồi dưỡng sức dân, ta đã thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất.
-Cuộc chiến đấu ở ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
-Chiến dịch Việt Bắc thu-đông
-Chiến dịch Biên giới thu – đông
-Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân
- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
1. Chiến thắng Việt Bắc (1947)
2. Chiến thắng biên giới (1950)
3. Chiến lược Đông Xuân ( 1952-1954 )
4. Chiến thắng Điện Biên Phủ ( 1954)
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), quân và dân ta đã đạt được nhiều thắng lợi quan trọng. Dưới đây là tên và mốc thời gian mở đầu và kết thúc của ba thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về mặt quân sự:
1. Thắng lợi Điện Biên Phủ (13/3/1954 - 7/5/1954): Đây là thắng lợi lịch sử và quyết định của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 55 ngày giao tranh ác liệt, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn và bao vây lực lượng Pháp tại đây, buộc họ phải đầu hàng và ký kết Hiệp định Geneva vào ngày 21/7/1954.
2. Thắng lợi Hòa Bình (19/12/1946 - 6/3/1947): Chỉ sau hơn hai tháng từ khi cuộc kháng chiến chính thức bùng nổ, quân và dân ta đã đánh tan và đập tan cuộc tấn công lớn của quân Pháp tại các địa điểm Bạch Mã, Hương Sơn và Cần Thơ. Thắng lợi này đã thể hiện sự quyết tâm và khả năng chiến đấu của quân và dân ta.
3. Thắng lợi Hòa Lạc (17/11/1951 - 21/12/1951): Đây là một trong những trận chiến lớn và quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Quân ta đã tiêu diệt hoặc bắt sống hơn 20.000 quân Pháp, thu giành được nhiều vũ khí, thiết bị quan trọng và góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi cho chiến thắng sau này tại Điện Biên Phủ.
Theo ý kiến của em, thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa quan trọng nhất. Lý do là vì thắng lợi này không chỉ kết thúc cuộc chiến tranh chống Pháp mà còn mở đường cho Việt Nam giành được độc lập và tự do. Nó đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam và góp phần khẳng định sức mạnh và quyết tâm của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu cho độc lập. Thắng lợi Điện Biên Phủ đã lan toả lòng tự hào và khích lệ tinh thần không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới, tạo đà cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia thuộc Đông Dương và Châu Phi.
- Quân dân miền Nam đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn bằng kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy với tiến công trên cả ba vùng chiến lược, bằng cả ba mũi chính trị, quân sự và binh vận.
- Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh.
- Trên mặt trận chống phá “bình định”, ta và địch tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”. Đến giữa năm 1963, địch chỉ lập được non nửa số ấp dự kiến (khoảng 7500 ấp). Số ấp lập được đó bị ta phá đi, phá lại nhiều lần hoặc bị ta biến thành làng chiến đấu. Đến cuối năm 1964, đầu năm 1965, chỉ còn lại 1/3.
- Trên mặt trận quân sự, quân dân ta ở miền Nam giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/1963. Sau trận Ấp Bắc, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
- Phong trào đấu tranh chính trị nổ ra mạnh mẽ ở các đô thị, ngày 8/5/1963, hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối việc chính quyền Sài Gòn cấm treo cờ Phật. Ngô Đình Diệm ra lệnh đàn áp. Một làn sóng ủng hộ phong trào Phật tử Huế lan nhanh ra cả nước, mạnh nhất ở Sài Gòn. Ngày 11/6/1963, ngay trên đường phố Sài Gòn, Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm.
- Phối hợp với đấu tranh chính trị của quần chúng, lực lượng quân giải phóng liên tiếp mở những chiến dịch tiến công quy mô lớn, tiêu biểu là chiến dịch Đông – Xuân 1964 – 1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung.
Với những chiến thắng dồn dập, quân dân ta ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.