Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
1. Tôn giáo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
* Tín ngưỡng:
- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...
- Các lễ hội phổ biến.
Tham khảo
- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
* Tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần:
- Về văn hóa:
+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…
+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.
+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.
+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.
+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
- Về giáo dục:
+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
Nông nghiệp: Khai khẩn đất hoang, phòng ngập lụt, bảo vệ sức kéo, tổ chức lễ cày tịch điền
Thủ công nghiệp: Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải được mở rộng.
Thương nghiệp: Ở vùng hải đảo và biên giới, Lý - Tống có nhiều khu chợ tập chung để nhân dân đến buôn bán, trao đổi, có nhiều thuyền buôn nước ngoài vào trao đổi buôn bán, có nhiều trung tâm buôn bán được hình thành như Thanh Long, Vân Đồn.
tình hình chính trị :
- Tổ chức chính quyền : Củng cố chế độ trung ương tập quyền
- Quân đội : Gồm quân triều đình , quân địa phương , quân của vương truyền quý tộc và các đội dân binh
+ Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông
- Luật pháp : 1341 ban hành bộ " Quốc triều hình luật "
- Chính sách đối nội đối ngoại :
+ tăng cường lực lượng trấn giữ vùng biên cương và miền núi
+ quan hệ ngoại giao bình thường với Tống , Champa , Chân Lạp , ...
tình hình xã hội :
- Quý tộc , nhân dân lao động , thợ thủ công , thương nhân nông nô và nô tì
`=>` Xã hội có sự phân hóa sâu sắc
tôn giáo :
- Nho giáo , Phật giáo và Đạo giáo được coi trọng
- Nhiều nhà Nho được giữ chức vụ quan trọng tong triều đình
- Vua , quý tộc và nhân dân Sùng đạo Phật
- Thời Trần, cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều được coi trọng.
- Nho giáo ngày càng được nâng cao vị thế. Nhiều nhà nho được cử giữ các chức vụ quan trọng trong triều như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh,…
- Phật giáo được cả vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng. Đặc biệt, thời kì này, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.
Pháp luật :
+ Ban hành " Quốc triều hình luật :
+ Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện .Thẩm hình viện là cơ quan chuyên xét xử kiện cáo .
=> So với thời Lý , pháp luật thời Trần tăng cường và hoàn thiện hơn .
Quân đội nhà Trần gồm có:
Cấm quân
- Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
- Là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua
Quân ở các lộ
- Ở đồng bằng gọi là chính binh
- Ở miền núi gọi là phiên binh
- Ở các làng, xã có hương binh
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”
- Chủ trương: “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Câu 1 : Những nét chính của quân đội, pháp luật nhà Trần :
* Quân đội:
• Gồm có cấm quân và quân địa phương:
- Cấm quân: bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua
- Ở xã thì có hương binh
- Quân đội nhà Trần thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”
- Theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
- Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
* Pháp luật :
- Nhà Trần ban bộ luật mới gọi là “Quốc triều hình luật”
- Hình luật nhà Trần cũng giống như nhà Lý nhưng được bổ sung them
- Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản
- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất
- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình để xét xử việc kiện cáo
Thời kỳ Lý là giai đoạn phát triển của tôn giáo ở Việt Nam, trong đó đạo Phật và đạo Giáo đều được phổ biến rộng rãi. Tuy nhiên, các nét chính về tôn giáo nước ta thời Lý có thể được tóm tắt như sau:
Đạo Phật:Đạo Phật được phổ biến rộng rãi trong thời kỳ Lý, đặc biệt là từ triều đại Lý Thánh Tông trở đi.Các vua Lý thường xây dựng các chùa, đền để thờ Phật và tăng.Các bậc phật tử được khuyến khích tu tập, học tập triết học Phật giáo và thực hành các nguyên tắc đạo đức của Phật giáo.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật liên quan đến Phật giáo được sáng tác và phát triển.Đạo Giáo:Đạo Giáo cũng được phổ biến trong thời kỳ Lý, đặc biệt là từ triều đại Lý Nhân Tông trở đi.Các vua Lý thường xây dựng các đình, miếu để thờ các vị thần, linh hồn và tổ tiên.Các tín đồ đạo Giáo được khuyến khích tu tập, thực hiện các nghi lễ và tôn giáo của đạo Giáo.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật liên quan đến đạo Giáo cũng được sáng tác và phát triển.Sự kết hợp giữa đạo Phật và đạo Giáo:Trong thời kỳ Lý, đạo Phật và đạo Giáo không phải là hai tôn giáo hoàn toàn độc lập, mà thường được kết hợp với nhau.Các chùa, đình, miếu thường có sự kết hợp giữa các tín ngưỡng, ví dụ như việc thờ cả Phật và các vị thần, linh hồn, tổ tiên.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng thường có sự kết hợp giữa các yếu tố của đạo Phật và đạo Giáo.Tóm lại, tôn giáo nước ta thời Lý có sự phát triển đồng bộ của đạo Phật và đạo Giáo, với sự kết hợp giữa các tín ngưỡng và các yếu tố văn hóa, nghệ thuật.
cảm ơn bạn