K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

- Chú trọng công tác thông gió.

- Sử dụng các thiết bị phòng nổ phù hợp

- Thường xuyên đo đạc, kiểm soát nguồn khí có thể gây nổ trong hầm mỏ.

- Nâng cao ý thức của công nhân để nhận biết trước tình huống nguy hiểm.

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.

+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.

+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.

⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than. 

biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra

+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.

+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.

+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.

 Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.

+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.

+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.

+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.

+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.

22 tháng 3 2022

TK : 

Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.

+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.

+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.

⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than. 

biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra

+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.

+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.

+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.

Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.

 Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.

+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.

+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.

+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.

+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.

6 tháng 3 2017

thông khí tốt ở mỏ than và cấm sử dụng lửa trng mỏ than

2 tháng 3 2023

a) Vì trong các hầm lò than có khí CH4 khi hút thuốc hoặc tạo ra tia lử lửa điện nó sẽ cung cấp nhiệt để xảy ra phản ứng: 

\(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+2H_2O\)

CH4 và O2 là hỗn hợp gây nổ mạnh nếu trộn theo tỉ lệ thể tích 1 : 2 có thể gây nổ làm nguy hại tới tính mạng

b) Vì xăng, dầu là chất không tan trong nước và nhẹ hơn nước sẽ nổi lên trên làm cho đám cháy lớn hớn

Biện pháp phù hợp là dùng miếng vải phủ lên hoặc dùng cát

16 tháng 5 2022

Với độ cồn là $5$ độ thì:

$-$ Trong $1l$ rượu chứa $0,05l$ rượu nguyên chất

Gọi $x$ là thể tích rượu nguyên chất thì:

$-$ Trong $0,33l$ rượu chứa $xl$ rượu nguyên chất

Vậy $x=\dfrac{0,33.0,05}{1}=0,0165l=16,5ml$ 

Vậy có $16,5ml$ rượu nguyên chất trong lon bia.

19 tháng 10 2019

Xúc cát ngấm dầu đem rửa bằng nước. Khi đó, dầu nhẹ hơn nên nổi lên mặt nước và tách được dầu ra.

6 tháng 10 2019

Đáp án B

6 tháng 6 2017

- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :

a) Thành phần các chất trong môi trường (đất, nước, không khí).

b) Thành phần kim loại tạo nên đồ vật.

- Biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

1. Cách li kim loại với môi trường.

Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ lên bề mặt những đồ vật bằng kim loại. Những chất phủ ngoài thường dùng là :

a) Các loại sơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, men, hợp chất polime.

b) Một số kim loại như crom, niken, đồng, kẽm, thiếc.

2. Dùng hợp kim chống gỉ.

Thí dụ, hợp kim Fe-Cr-Ni, inox.

11 tháng 4 2017

­ Khi S0 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S0 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S0 + H 0 ­> H S0 , axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric. ­

Khí C0 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực. ­

Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C0 ...