Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
- Sườn tây An-đet có dòng biển lạnh Pê-ru chảy qua ven bờ, dẫn đến mưa ít, khí hậu khô hạn.
- Sườn đông An-đet chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào gây mưa nhiều, tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới phát triển.
- Sườn tây An-đet có dòng biển lạnh Pê-ru chảy qua ven bờ, dẫn đến mưa ít, khí hậu khô hạn.
- Sườn đông An-đet chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào gây mưa nhiều, tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới phát triển.
“Ở những nơi mưa nhiều, rừng cũng có nhiều tầng, những nơi ít mưa có đồng cỏ cao nhiệt đới, ở vùng cửa sông và ven biển xuất hiện rừng ngập mặn” là những từ ngữ mô tả cảnh quan môi trường nhiệt đới gió mùa thay đổi theo:
Thời gian
Không gian
Theo mùa
Theo thời gian (theo mùa).
Ở môi trường xích đạo ẩm, do độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rạp, xanh quanh năm. Còn ở môi trường nhiệt đới gió mùa, tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm\(\rightarrow\)do nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo gió mùa và thời tiết diễn biến thất thường mà có các thảm thực vật khác nhau.
tick cho mik nhé
bn ơi cho mik hỏi
bn đánh dấu mũi tên nghĩa là j vậy???
mik ko hiểu cho lắm
cám ơn bn nhé!!!
câu 1 : Nguyên nhân:
+ CN phát triển⇒ Khói bụi từ các nhà máy ngày càng nhiều.
+Do động cơ giao thông
+ Khói bụi từ hoạt động sinh hoạt của con ngườ
Hậu quả
+ Mưa axit
+ Tăng hiệu ứng nhà kính
+ Tăng hiệu ứng nhà kính
+ Gây một số bệnh cho phổi và nhiều bệnh khác
câu 2 :
nguyên nhân:
ô nhiễm nước biển là do khoáng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng chất thải nông nghiệp
hậu quả:
làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
câu còn lại mik chịu
còn bài 1 phần liên hệ mik chx làm, bạn tự làm nha
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Đáp án A
Vùng Đông Bắc tập trung nhiều thành phố, đô thị lâu đời như: Oa- sinh-tơn, Niu-I-ooc, Phi-la-đen-phi-a..; công nghiệp của vùng hình thành sớm và phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành truyền thống như cơ khí, đóng tàu, hóa chất, ô tô…
=> Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời -> thu hút dân cư đông đúc
Câu 31. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 32. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 33. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 34. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 37. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông.
D. Dừa.
Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru