Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân: Do Trái Đất đang nóng lên.
- Hậu quả:
+ Băng tan ở Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng cao, ảnh hưởng đời sống của các động vật và con người, phương tiện đường thủy, nguy hiểm nhất là gây biến đổi khí hậu.
- Giải pháp:
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng hoặc đi bộ =D
+ Tăng cường trồng cây gây rừng
...
Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.
Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.
Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.
Nguyên nhân nhân tạoNguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Một số nguyên nhân cụ thể như:
Quá trình công nghiệp hóa
Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ. Cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…). Cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào. Làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.Rừng bị tàn phá
Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp. Để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường. Khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại. Nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.Hiện nay vấn để băng tan do Trái Đất nóng lên đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng cần phải được giải quyết. Sở dĩ một trong những nguyên nhân khiến TĐ nóng lên là vì con người đã làm ô nhiễm môi trường (xã rác bừa bãi, đốt rác lộ thiên, ...), trực tiếp gây ra hiệu ứng nhà kính. Giải pháp khắc phục sau đây tuy không thể làm giảm việc TĐ nóng lên, nhưng ít nhất nó cũng làm chậm quá trình băng tan, giúp mọi người trên thế giới không bị lũ lụt nhấn chìm. Chúng ta vứt rác đúng nơi quy định, chính phủ cần phải có các biện pháp mạnh nhằm đẩy lùi việc ô nhiễm.
Nguyên nhân:
- Hiện nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái Đất đang nóng lên làm băng của Nam Cực tan chảy nhiều hơn.
- Mặt nước của Trái Đất sẽ dâng cao, diện tích đất liền sẽ bị thu hẹp lại, nhiều đảo bị nhấn chìm gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế và sinh hoạt của con người.
Chúc bạn học tốt!
Nguyên nhân: Tan băng ở nam cực là do trái đất đang có hiện tượng nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm.
Hậu quả: Tan băng ở băng cực làm cho mực nước biển, đại dương dâng cao làm:
- Nhấn chìm mọi lục địa
- Gây ra các đợt sóng thần dữ dội
- Gây ra sự trôi nổi các băng sơn là hiểm họa cho tàu thuyền
- Nước biển dâng lên, con người di dân lên núi ^^
- Các loài sinh vật trên cạn sẽ bị tuyệt chủng
giảm lg khí CO2 thải ra quá nhiều
tránh sả rác ra môi trg
......
refre
-Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
Nguyên nhân :
+ Tác động của hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Ô nhiễm không khí, môi trường
Hậu quả :
+ Nước biển dâng cao
+ Ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất
+ Ngập các vùng đất ven biển.
Đưa ra các giải pháp chống băng tan ở châu Nam Cực.
+ Bảo vệ môi trường , không vứt rác bừa bãi , hạn chế thải khí độc hại ra môi trường
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Tuyên truyền mọi người cùng chung tay làm giảm hậu quả của biến đổi khí hậu
tk
băng tan gây ra hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ozon, biến đổi khí hậu sẽ được thúc đẩy tăng nhanh theo chiều hướng tiêu cực.
à không ở đây có lẽ chi tiết cụ thể hơn, bạn muốn chọn cái nào cũng được
https://nguoilanhdao.vn/su-tan-bang-o-chau-nam-cuc-se-anh-huong-den-doi-song-cua-con-nguoi-tren-trai-dat-nhu-the-nao/#:~:text=Bi%E1%BA%BFn%20%C4%91%E1%BB%95i%20kh%C3%AD%20h%E1%BA%ADu,H%C3%A0ng%20tr%C4%83m%20tri%E1%BB%87u&text=%C4%90%E1%BA%B7c%20bi%E1%BB%87t%2C%20theo%20nghi%C3%AAn%20c%E1%BB%A9u,theo%20chi%E1%BB%81u%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng%20ti%C3%AAu%20c%E1%BB%B1c.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
Câu 2 :
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực :
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.
Chúc bạn học tốt!
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..
hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường
biện pháp khắc phục:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.
nguyên nhân của bùng nổ dân số:
+ Do công nghiệp hoá đất nước
+ Do sự di dân tự do
+ Do tốc độ đô thị hoá nhanh
hậu quả của bùng nổ dân số giống với hậu quả của sự di dân
biện pháp khắc phục cũng vậy
Nguyên nhân của hiện tương băng tan
Nguyên nhân tự nhiên
Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Mà khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.
Hiện tượng núi lửa phun trào cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Bởi với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi mỗi lần phun trào. Đây chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.
Đặc biệt, khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu. Lớp băng này sẽ bặt đầu tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất. Khi đó, cây xanh sẽ ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên. Và cuối cùng lại lặp lại một chu kì như trên.
Nguyên nhân nhân tạo
Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên chủ yếu là do con người. Con người hoạt động công nghiệp xả khí thải ra môi trường, hoạt động giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều mà chủ yếu là metan và CO2. Theo đó, những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên
Hậu quả khi băng tan
Biến đổi khí hậu
Nắng nóng kéo dài
Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển
Mực nước biển dâng cao
Băng tan gây ô nhiễm không khí
Ảnh hưởng tới dộng vật
Tác động của băng tan tới con người