K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

                    KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                    * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG 

*  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.

30 tháng 4 2016

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :

 + Diễn biến :

Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .

Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .

Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc

Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,

+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng :

+ Diễn Biến :

Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .

Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .

Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .

Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .

- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

9 tháng 3 2021

Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

9 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

 

Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.

Diễn biến:

- Khoảng cuối những năm 10 của thể kỉ VIII, nhân phải tham gia đoàn người gánh vải (quả) nộp cống, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế, nhân dân gọi là Mai Hắc Đế (vua Đen)

- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham pa kéo quân sang tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dân

* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận.

* Ý nghĩa: Sau khi khởi nghĩa Mai Thúc Loan kết thúc, dù thất bại nhưng đó đã để lại những ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.

Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo.

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.


Khởi nghĩa Phùng Hưng:

Năm 776 Phùng Hưng khởi binh ở Đường Lâm

Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc coi trị

7 năm sau Phùng Hưng mất , con là Phùng An lê thay

Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng

23 tháng 2 2022

Lời giải:

- Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

+ Năm 713, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Quân khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lãnh đạo nhanh chóng làm chủ vùng đất Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay). 

+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra phạm vi cả nước, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc, đánh đuổi chính quyền đô hộ, làm chủ Tống Bình, giải phóng đất nước. Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An (Nghệ An) làm quốc đô.

+ Năm 722, nhà Đường sai Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại. bạn\(tk\)

11 tháng 3 2016

1.

a) Hành chính:

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Các châu, huyện người Hán cai trị, dưới huyện là hương và xã do nghười Việt quản lí.

- Các châu miền núi vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.

- Trụ sở của An Nam đô hộ phủ được đặt ở Tống Bình ( Hà Nội ).

b) Quân sự

- Cho sửa sang các đường giao thông, thủy bộ.

- Xây thành, đắp lũy.

c) Kinh tế

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối và thuế sắt,...

- Bắt dân ta phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm.

2.

a) Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột, tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu thưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết vì nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống BÌnh.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp và khởi nghĩa

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

3.

a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.

b) Diễn biến:

- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.

c) Kết quả:

- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.

14 tháng 3 2016

1.

-Năm 679, nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thủy bộ , cho xây thành đắp lũy ... để dễ dàng đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân ta

-Nhà Đường tăng cường các loại thuế và các sản vật quý hiếm , đặc biệt nhân dân An Nam phải thay nhau gánh vải đem sang Trung Quốc để nạp cống

2. 

Khoảng cuối những năm 10 của thế kỷ 8( số la mã) , Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa , ông chọn vùng Sa Nam để xây dựng căn cứ , ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế ( Vua Đen)

-Ông liên kết với Giao Châu là Chăm-pq tấn công thành Tống Bình 

-> Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc 

-Năm 772 , nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp

-> Mai Hắc Đế thua trận

3. 

-Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm

-Ông bao vây phủ Tống Bình . Viên đô hộ Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ rồi sinh bệnh mà chết .

-Phùng Hưng mất , Phùng An nối nghiệp cha 

-Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng

hihi 

15 tháng 12 2017

Đáp án A

Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

24 tháng 3 2021

Tham khảo:

Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.

b) Diễn biến:

- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.

c) Kết quả:

- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.

24 tháng 3 2021

Mai Thúc Loan

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

Phùng Hưng

Diễn biến : -Phùng Hưng quê ở Đường Lâm( Sơn Tây Hà Nội).Ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm.Ông hay giúp đở người nghèo ai cũng mến phục.
Trình bày diễn biến và kết quả của khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đó nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ trong thành sinh bệnh rồi chết.Phùng Hưng chiếm thành sắp xếp việc cai trị

21 tháng 4 2021

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là  Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa 

a. Lý Bí và Phùng Hưng    b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục  d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục 

11 tháng 2 2022

Tham khảo

1. Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Kết quả thất bại

2.Ở Mê Linh

3 nhà Lương

11 tháng 2 2022

refer

1. 

- Mai Thúc Loan ở làng Mai Phụ, huyện Trạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh

- Đầu thế kỉ thứ VII khởi nghĩa Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Cuâ hưởng ứng

- Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Xa Nam (Nghệ An) xưng đế (Mai Hắc Đế)

- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu  và Chăm – pa tấn công Tống Bình, Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về nước

- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận

2. Sau khi lên ngôi, Trung Vương cho đóng đô ở huyện Mê Linh thuộc quận Giao Chỉ.

3. Trước tình hình đó, mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Lý Bí đã nổ ra đánh đổ ách thống trị nhà Lương giành lại độc lập dân tộc.

19 tháng 6 2021

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

19 tháng 6 2021

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

27 tháng 3 2022

diễn biến

Giai đoạn nửa sau thế kỉ VIII, quyền thống trị của nhà Đường càng suy yếu, bên trong liên tiếp nảy ra các cuộc xung đột. Tại thời điểm lúc đó, tại khu đô hộ thì bọn chúng tăng cường áp lực, bóc lột người dân để tăng đều thêm sức lực và tiền của. Bọn chúng tăng nhanh trưng thu các loại thuế các loại, mặc người dân đói khổ, lầm than khắp nơi.

Cao Chính Bình vượt qua được Chà Và và được cử giữ chức vụ An Nam, ra sức bóc lột nhân dân ta, tập trung làm giàu cho chính bản thân mình và quân tay sai. Nhân dân ta chịu nhiều ách trấn áp, nghèo khổ, không có ánh sáng cho ngày mai. Vì thế vô cùng căm phẫn quân đô hộ và trách phận.

Đứng trước tình hình cuộc sống nhân dân quá lầm than, không chịu được sự hống hách và tàn bạo của quan lại nhà Đường, Phùng Hưng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân nổi dậy. Nhân lúc quân lính ở Tống Bình nổi loạn năm 791, ông đã phát động quân dân nổi lên khởi nghĩa Phùng Hưng chống chính quyền trực thuộc đô hộ và tay sai cho nhà Đường.

Lực lượng của tướng Phùng Hưng chia làm 5 đạo quân vây quanh thành, đánh từ ngoài vào trong. Quân của Cao Chính Bình khoảng tầm hơn 4 vạn binh lính ra sức chống cự nhưng vẫn yếu thế hơn. Với tinh thần quyết chiến quyết thắng, quân dân ta chiến đấu liên tục trong 7 ngày ròng rã.

Thương vong không ít nhưng cuối cùng quân dân ta vẫn khiến cho Cao Chính Bình lo lắng cố thủ mà lăn ra ốm rồi chết. Khởi nghĩa Phùng Hưng giành chiến thắng vẻ vang, chiếm hữu được thành và lập cai trị mới. Mang lại bình yên và cuộc sống no đủ, không còn đói khổ cho tất cả những người dân

ý nghĩa

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào năm 791 và giành được thắng lợi vẻ vang cho dân tộc bản địa. Khiến cho bọn đô hộ nhà Đường phải dè chừng về sức mạnh mẽ của người dân ta. Trong thời gian sau đó, người dân yên tâm sinh sống, thao tác.

Dân ta thoát khỏi ách thống trị, đàn áp của bọn tay sai, khắp nơi ăn mừng chiến thắng. Khởi nghĩa Phùng Hưng thắng lợi, thủ lĩnh đóng quân chiếm lĩnh phủ đô hộ, cai quản các vùng đất được 7 năm thì lâm bệnh rồi mất. Sau lúc ông mất, con trai Phùng An lên nối nghiệp cha, dâng tôn hiệu của cha là Bố Cái Đại Vương.

Tuy nhiên, Phùng An lại không được anh dũng như cha nên giữ quyền lãnh đạo, trị vì được hai năm thì chính quyền trực thuộc lại rơi vào tay giặt. Quân nhà Đường lại liên tục tấn công thành, cuối cùng cũng khiến quân đội Phùng An đầu hàng. Nhà Đường từ đó chính thức lại quay về xâm chiếm nước ta.

27 tháng 3 2022

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã thất bại, không giành được thắng lợi